Mục tiêu: Giúp HS :
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng số thập phân, phân số.
- Tìm tỉ số phần trăm hai số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ, bút dạ.
HS : SGK , nháp, vở.
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ (3).- Yêu cầu HS:
+ Cho ví dụ về chia hai số thập phân một phép chia hai phân số.?
18 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 32 - Tiết 2: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : BTTN TV5 Tập 2; Bảng phụ.
HS : BTTN TV5 Tập 2; Nháp , vở
III. Các hoạt động dạy học :
I – Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS đặt một câu có dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy đó.
- GV KL cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 6 BTTN TV Trang 55 :
- Gọi HS đọc đầu bài và nội dung bài.
YC HS tự làm bài vào vở BTTN
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS tự làm bài.GV đi giúp HS yếu, HS trung bình.
- Gọi HS chữa bài - GV kết luận lời giải đúng.
*GV củng cố kiến thức về dấu phẩy.
Bài 7BTTN Trang 55 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở +bảng phụ.GV đi giúp HS yếu.
- GV chữa bài trên bảng nhóm- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS giải thích vì sao em lại đặt dấu phẩy vào vị trí đó trong câu.
- GV nhận xét, khen ngợi HS giải thích đúng, hiểu bài.
Bài 11 BTTN Trang 56: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui
- Yêu cầu HS thảo luận cặp rồi làm bài vào vở.
- Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét câu trả lời của HS.
* HS yếu + TB làm : 6 ; 7 ;
* HS khá , giỏi : 6; 7 ; 11
3- Củng cố, dặn dò:
- Hỏi : Dấu phẩy có tác dụng gì ? Nếu dùng sai dấu câu sẽ có tác hại gì ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Học thuộc lòng tác dụng của dấu phẩy.
Tiết3 Thể dục.
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
I. Mục tiêu.
- Ôn luyện tâng cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi:Lăn bóng bằng tay. Nắm được cách chơi, nội quy, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi , mỗi em 1 cầu , 2 quả bóng , 2 lá cờ .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
* GV cho HS ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân:
- GV cho HS xếp đội hình 2 hàng ngang , dãn cách , 2 hàng quay mặt vào nhau.
- GV thổi còi làm hiệu lệnh cho HS tập đá.
- GV quan sát , uốn nắn các cặp.
* GV tổ chức cho HS tập luyện theo nhóm 3 người
- GV quan sát uốn nắn.
b/Trò chơi:“Lăn bóng bằng tay”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi , cách chơi , tổ chức điều khiển cuộc chơi , tổng kết đánh giá cuộc chơi .
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5-7’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp xếp hàng theo YC của GV.
- HS tập theo sự điều khiển của GV.
- HS tập và chỉnh sửa
- HS tập luyện theo nhóm 3.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Ngày soạn : 8.4.2012
Buổi chiều
Thứ tư, ngày 11 tháng 4 năm 2012
Tiết1 Toán
Ôn tập về các phép tính với các số đo thời gian
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ ,nhân ,chia với các số đo thời gian và vận dụng giải toán.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng nhóm.
HS : SGK , vở , nháp .
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ(3’).
- Yêu cầu HS:
+ Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số?
+ Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ so với cả lớp ta?
- GV nhận xét,cho điểm
B Bài mới(32’).
1. Giới thiệu: GV nêu và ghi bảng.
GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
2. Hướng dẫn HS ôn tập :
Bài 1: +HS đọc yêu cầu bài.
+ Tự làm vào vở ô li + Bảng phụ .GV đi giúp HS. Yếu và TB.
+ Nêu cách thực hiện hai phép tính này?
GV chữa bài
*Củng cố về cách thực hiện phép cộng trừ số đo thời gian.
Bài 2: Ôn về nhân chia số đo thời gian:
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
+ HS tự làm vở + Bảng phụ .GV đi giúp HS yếu + TB
GV chữa
*Củng cố về nhân chia số đo thời gian.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đầu bài. Phát hiện dạng toán.
Tự giải. GV đi giúp đỡ HS . Nêu cách tính thời gian?
*GV chốt cách tìm thời gian.( Các yếu tố để tìm thời gian trong toán chuyển động)
* HS yếu + TB làm : 1 ; 2 ; 3
* HS khá , giỏi làm bài : 1 ; 2 ; 3 ; 4
3, Củng cố- Dặn dò:- Nhận xét giờ học, về ôn lại các phép tính với số đo thời gian
Tiết2 Tập làm văn
Trả bài văn tả con vật
I. Mục tiêu :
- Biết rút kinh nghiệm về kết quả bài viết;nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý, trong bài làm của HS cần chữa chung trước lớp.
HS : Giấy nháp .
III. Các hoạt động dạy học :
A – Kiểm tra bài cũ (3’):
- GV chấm điểm dàn ý miêu tả một trong các cảnh ở đề bài trang 134, SGK.
- GV nhận xét.
B – Dạy bài mới (32’):
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Nhận xét chung :
- GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp :
(Nhận xét viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn)
- Thông báo điểm số cụ thể.
3. Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình :
- GV chỉ ra các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi, cả lớp tự chữa trên nháp.
(Các lỗi viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn)
- Hướng dẫn HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng : nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân và chữa lại cho đúng.
4. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài :
GV trả bài cho HS và hướng dẫn HS :
- Sửa lỗi trong bài :
+ Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
+ Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để kiểm tra lại.
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay :
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Hướng dẫn HS trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn đó.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm ra nháp
+ Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn.
+ Gọi một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
5- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò :Những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn.
Tiết3 Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đ/C Trung dạy
Ngày soạn : 10.4.2012
Buổi chiều.
Thứ sáu, ngày 13 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn
Tả cảnh (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
Thực hành viết bài văn tả cảnh rõ ràng đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách sử dụng nhiều giác quan khi quan sát; biết cách dùng các từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá để thể hiện được vẻ đẹp của cảnh và tình cảm của mình đối với cảnh vật; diễn đạt tốt, mạch lạc.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giấy kiểm tra.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết kiểm tra.
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra :
- Gọi HS đọc 4 đề bài trong SGK.
- Nhắc HS :
Các em đã học cấu tạo của bài văn tả cảnh, luyện tập viết đoạn văn tả cảnh, cách mở bài gián tiếp, trực tiếp; cách kết bài mở rộng, tự nhiên. Từ các kĩ năng đó em hãy viết bài văn tả cảnh.
- Gọi một số HS cho biết các em chọn đề nào.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có).
3. HS làm bài kiểm tra
4. Củng cố, dặn dò:
- Thu bài về chấm điểm.- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị ôn tập giữa học kì.
Tiết2 Ôn Tiếng Việt
Ôn tập làm văn : Tả cảnh( kiểm tra viết ).
I. Mục tiêu:
Thực hành viết bài tả cảnh trường em trước buổi học.
Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài , có đủ 3 phần: mở bài , thân bài , kết bài.
Lời văn tự nhiên , chân thật, biết sử dụng nhiều giác quan khi quan sát,biết cách dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh nhân hoá thể hiện vẻ đẹp của cảnh và tình cảm của mình đối với cảnh vật.
Diễn đạt tốt mạch lạc.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: Đề bài chép sẵn bảng phụ.
- Học sinh: BTTN TV5 Tập2.
III/ Các hoạt động dạy-học.
A/ Kiểm tra bài cũ(3’).
YC HS để dàn bài trớc bàn.
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS.
B/ Bài mới (32’):
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2) Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra .
* Đề bài: Tả cảnh trường em trước buổi học.
YC HS đọc đề.
+ Đề bài thuộc thể loại văn gì ?
+ Đề bài YC tả cảnh gì ?
+ YC HS viết bài.
+ GV đi giúp HS .
+Thu chấm một số bài
+ Nêu nhận xét chung. - HS nghe rút kinh nghiệm.
3. Củng cố dặn dò :Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.Dặn về ôn tập văn tả người
Tiết3 Hoạt động tập thể
Kiểm điểm tuần 32.
I. Mục tiêu.
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 32.
2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 33.
3. Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt, phương hướng tuần 33.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III. Tiến trình sinh hoạt.
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. ( 23’)
a. Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. Tổ1: Ba; Tổ 2: Nhất; Tổ 3: Nhì
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:Các em đã có ý thức học tập song kết quả còn chưa cao.Bạn Quyền đã có tiến bộ.
Về đạo đức:Các em đã ngoan, lễ phép đoàn kết với bạn bè.
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: ra xếp hàng nhanh, tập đẹp.
Về các hoạt động khác.Tham gia phong trào kế hoạch nhỏ đạt 100%
2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.( 9’ )
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nền nếp lớp.
Ôn tập chuẩn bị thi ĐK lần 4
3.Củng cố - dặn dò : ( 3’ )
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 Tuan 32 20112012.doc