Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 31: Tiết 5: Thực hành

MỤC TIÊU:

Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.

HS khá giỏi làm tốt các bài tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS chuẩn bị giấy vẽ , thước thẳng cĩ vạch chia xăng – ti – mét , bút chì

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc7 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 31: Tiết 5: Thực hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm + hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm -GV nêu yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 + HĐ.2 Thực hành Bài 1 -Cho HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo -Cho HS vẽ đoạn thẳng biểu thi chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 Bài 2 : -Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK -GV yêu cầu HS làm bài 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ Nhắc lại cách thực hành đo -GV tổng kết giờ học, -HS nghe yêu cầu VD - xác định được độ dài AB thu nhỏ -HS trả lời -HS tính kết qủa 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là 2000 : 400 = 5 (cm) -1 HS nêu, cả lớp theo dõi -HS nêu -HS tính độ dài thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ -1 HS đọc, cả lớp đọc trong SGK -HS thực hành tính và vẽ 8m = 800cm ; 6 m = 600cm Chiều dài lớp học thu nhỏ 800 : 200 = 4(cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ 600 : 200 = 3 (cm) Nhận xét: .................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tiết 3 .MÔN. TỐAN BÀI. ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: . - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - HS khá giỏi làm tốt các bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1 Kiểm tra 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới + HĐ.1 Hướng dẫn ơn tập Bài 1 -GV treo bảng phụ kẻ nội dung BT1 và gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, và cho HS đọc, nêu cấu tạo số. Bài 2 -GV cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền số của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. -GV hỏi:Số x phải tìm phải thỏa mãn các điều kiện nào? + x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có tận cùng là mấy? -GV yêu cầu HS trình bày bài vào vở. Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. + Để số đó là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì ta phải chọn chữ số nào là chữ số tận cùng. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. + Em hiểu câu “ Số cam mẹ mua nếu xếp mỗi đĩa 3 qủa, hoặc mỗi đĩa 5 qủa đều vừa hết.” Như thế nào? + Hãy tìm số nhỏ hơn 20, vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5. + Vậy mẹ đã mua mấy qủa cam? -GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ Chốt lại các BT -GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà -HS nêu: -1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm. -Bài tốn yêu cầu viết các số mà: * Cĩ 3 chữ số. * Đều cĩ các chữ số 0, 5, 2. * Vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2. + Chọn chữ số 0 là chữ số tận cùng vì những số cĩ tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. -1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập. - Các số đĩ là: 250, 520. -1 HS đọc, HS cả lớp đọc trong SGK. + Nghĩa là số cam mẹ mua vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5. + Đĩ là số 15. -Mẹ đã mua 15 qủa cam. -HS làm bài vào vở bài tập. Nhận xét: ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. Tiết: 3 MÔN. TỐAN BÀI. ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - So sánh được các số có đến sáu chữ số. - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - HS khá giỏi làm tốt các BT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra 2 Bài mới a. Giới thiệu bài mới +HĐ.1 Hướng dẫn ơn tập Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV chữa bài,cho HS giải thích rõ cách chọn số của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV cho HS đọc đề bài, sau đĩ yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, cho HS giải thích cách làm. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn. +Số x phải tìm phải thỏa mãn các điều kiện nào? -GV : x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x cĩ tận cùng là mấy? -Hãy tìm số cĩ tận cùng là 5 và lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31. -GV yêu cầu HS trình bày bài vào vở. Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn. +Bài tốn yêu cầu chúng ta viết các số ntn? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài tốn. 3.CỦNG CỐ, DẶN DỊ -GV tổng kết giờ học , dặn dị HS về nhà -2 HS lên bảng làm bài, HS 1 làm các phần a, b, c, HS 2 làm các phần d,e. a/ Số chia hết cho 2 là 7362, 2640,4136. Số chia hết cho 5 là: 605, 2640. b/ Số chia hết cho 3 là:7362, 2640, 20601. Số chia hết cho 9 là: 7362, 20601. c/ Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 2640. d/ Số chia hết cho 5 nhưng khơng chia hết cho 3 là: 605. e/ Số khơng chia hết cho cả 2 và 9 là: 605, 1207. -HS vừa lên bảng lần lượt phát biểu ý kiến. -4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -4 HS lần lượt nêu trước lớp. -1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm. * Là số lơn hơn 23 và nhỏ hơn 31. * Là số lẻ. * Là số chia hết cho 5. -Những số cĩ tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, x là số lẻ nên x cĩ tận cùng là 5. -Đĩ là số 25. -1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm.: * Cĩ 3 chữ số. * Đều cĩ các chữ số 0, 5, 2. * Vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2. -1 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. -1 HS đọc, lớp đọc đề bài trong SGK. -HS làm bài vào vở bài tập. Tiết: 5 MÔN. TỐAN BÀI. ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. HS khá giỏi làm tốt BT 3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: + HĐ.1 Hướng dẫn ơn tập Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết qủa tính của bản. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, và tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và cho HS giải thích cách điền chữ, số: + Vì sao em biết a + b = b + a ? + Em dựa vào tính chất nào để viết được ( a + b) + c = a + ( b + c ) ? hãy phát biểu tính chất đĩ. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -GV chữa bài, cho HS nĩi rõ em đã áp dụng tính chất nào để tính? Bài 5 -GV gọi 1 HS đọc đề bài tốn. -GV yêu cầu HS tự làm bài.- Cho HS nhận xét và kết luận về bài làm đúng. 3.CỦNG CỐ, DẶN DỊ Chốt lại nội dung -GV tổng kết giờ học , dặn HS - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a/ x + 126 = 480 x = 480 – 126 x = 354 b/ x – 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 a/ HS nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng để giải thích. b/ HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết của hiệu để tính. -1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập. + Vì khi đổi chỗ các số hạng của 1 tổng thì tổng đĩ khơng thay đổi nên ta cĩ + Tính chất kết hợp của phép cộng: Khi thực hiện cộng 1 tổng với 1 số ta cĩ thể cộng số hạng thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba. -Tính bằng cách thuận tiện nhất. -2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập. -HS lần lượt trả lời câu hỏi -: 2766 quyển -Nhận xét bài. Nhận xét: .............................................................................................................................................. Tiết: 5 MÔN. TOÁN BÀI. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. HS khá giỏi thực hên tốt BT 3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1 Kiểm tra 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: + HĐ.1 Hướng dẫn ơn tập: Bài 1 -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, cho HS nhận xét bài trên bảng. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV chữa bài, cho HS giải thích cách tìm x của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -GV tiến hành tương tự như bài tập 3 tiết 155. Bài 4 -cho HS đọc đề bài, -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài. Bài 5 -GV gọi HS đọc đề bài tốn. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. ửung cố dăn dò Chốt lại nội dung bài học -GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà. -Đặt tính rồi tính. -3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập. -HS nhận xét bài bạn. -2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập. -2 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời: a/ x là thừa số chưa biết thừa số đã biết. b/ x là số bị chia chưa biết với số chia. -HS hồn thành bài như sau: a x b = b x a ( a x b) x c = a x ( b x c ) a x 1 = 1 x a = a a x ( b+ c) = a x b + a x c a : 1 = a a : a = 1 ( với a khác 0) 0 : a = 0 ( với a khác 0) -3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập. -HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV. -1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm trong SGK. -1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số lít xăng cần tiêu hao để xe ơ tơ đi được quãng đường dài 180km là: 180 : 12 = 15 (l) Số tiền phải mua xăng để ơ tơ đi được quãng đường dài 180km là: 7500 x 15 = 112500 (đồng) Đáp số: 112500 đồng Nhận xét: ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTOAN tuan 31.doc
Giáo án liên quan