Giúp HS:- Oân tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau.
- HS khá giỏi rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
7 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 27: Tiết 5: Luyện tập chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỚI
a.Giới thiệu bài mới:
+ HĐ.1 Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1:
-GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
-GV chữa bài trên bảng sau đó yêu cầu HS kiểm tra bài lẫu nhau.
* Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS làm bài.
+ 3 tổ chiếm mấy phần số học sinh cả lớp vì sao?
+ 3 tổ có bao nhiêu học sinh?
-GV nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
+ Làm thế nào để tính được số km còn phải đi?
+ Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng.
* Bài 4
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
-Làm thế nào để tính .. kho lúc đầu?
+ Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
* Rút gọn:
25 = 25 : 5 = 5 ; 9 = 9 : 3 = 3
30 30 : 5 6 15 15 : 3 5
10 = 10 : 2 = 5 ; 6 = 6 : 2 = 3
12 12 : 2 6 10 10 : 2 = 5
* Các phân số bằng nhau:
3 = 9 = 6 ; 5 = 25 = 10
5 15 10 6 30 12
-Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm bài.
-HS làm bài vào vở bài tập.
+ 3 tổ chiếm 3 học sinh cả lớp.
4
Vì số học sinh cả lớp . chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần.
+ 3 tổ có số học sinh là:
32 x 3 = 24 (học sinh)
4
-1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm.
+ Bài toán cho biết:
Quãng đường dài 15 km.
Đã đi 2 quãng đường.
3
+ Tìm xem còn phải đi bao nhiêu km nữa.
+ Lấy cả quãng đường trừ đi số km đã đi.
+ Tính số km đã đi.
-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào VBT.
-Theo dõi , kiểm tra bài làm của mình.
-1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm.
+ Bài toán cho biết:
Lần đầu lấy 32850l
Lần sau lấy bằng 1 lần đầu.
3
Còn lại 56200l
+ Bài toán yêu cầu ta tìm số lít xăng có trong kho lúc đầu.
+ Lấy số xăng của hai lần ....... trong kho.
+ Phải tính được lần thứ hai lít xăng.
-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào VBT.
Bài giải
Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là:
32850 : 3 = 10950 (l)
Số xăng có trong kho lúc đầu là:
32850 + 10950 + 56200 = 100000 (l)
Đáp số: 100000l
-HS theo dõi, kiểm tra bài.
Nhận xét, bổ sung:
Tiết: 4. TOÁN
HÌNH THOI
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:- Nhận biết hình thoi và 1 số đặc điểm của hình thoi.
- Phân biệt được hình thoi và 1 số hình đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
HS: + Giấy kẻ ô li ( mỗi ô có kích thước 1cm x 1cm), thước thẳng, êke, kéo.
+ 4 thanh nhựa bằng nhau và các ốc vít trong bộ lắp ghép kĩ thuật.
GV:+ Bảng phụ vẽ sẵn các hình trong bài tập 1.
+ Bốn thanh gỗ ( bìa cứng, nhựa) mỏng dài khoảng 20 – 30 cm, có khoét lổ ở hai đầu, ốc vít để lắp ráp thành hình vuông, hình thoi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
2.DẠY – HỌC BÀI MỚI
A. Giới thiệu bài mới:
+ HĐ.1 Giới thiệu hình thoi:
-Cho HS dùng các thanh nhựa trong bộ lắp ghép kĩ thuật để lắp ghép thành hình vuông.
-Cho HS dùng mô hình của mình vừa lắp ghép, đặt lên giấy nháp và vẽ theo đường nét của mô hình để có được hình vuông trên giấy. GV vẽ hình vuông trên bảng.
-GV xô lệch mô hình của mình để thành hình thoi và yêu cầu HS cả lớp làm theo.
* Hình vừa tạo được từ mô hình được gọi là hình thoi.
-Cho HS đặt mô hình hình thoi vừa tạo được lên giấy và yêu cầu vẽ hình thoi theo mô hình. GV vẽ trên bảng lớp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình đường viền trong SGK và yêu cầu các em chỉ hình thoi có trong đường diềm.
-GV đặt cho hình thoi trên bảng là ABCD và hỏi HS : Đây là hình gì?
+ HĐ.2 Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi
-Cho HS quan sát hình thoi ABCD trên bảng, sau đó đặt các câu hỏi:
+ Kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình thoi ABCD.
+ Hãy dùng thước và đo độ dài của các cạnh hình thoi
+ Độ dài của các cạnh hình thoi ntn so với nhau?
-GV kết luận về đặc điểm của hình thoi: Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
+ HĐ.3 Luyện tập – thực hành:
* Bài 1:
-GV treo bảng phụ có vẽ các hình bài tập 1, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi của bài.
+ Hình nào là hình thoi?
+ Hình nào không phải là hình thoi
* Bài 2
- vẽ hình thoi ABCD lên bảng và cho HS quan sát hình.
+ Nối A với C ta được đường chéo AC của hình thoi ABCD.
-Nối B với D ta đường chéo BD của hình thoi.
+ Gọi điểm giao nhau của đường chéo AC và BD là O.
-Cho HS dùng ê ke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không?
+ Hãy dùng thước có vạch chia .ù cắt nhau tại trung điểm của mỗi hình hay không.
-GV nêu lại các đặc điểm của hình thoi ...
* Bài 3
- cho HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi cắt hình thoi để xếp thành ngôi sao như bên.
-GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương các HS cắt nhanh, đẹp.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
-GV đặt câu hỏi để HS nêu đặc điểm của hình thoi:
+ Hình như thế nào thì được gọi là hình thoi?
+ Hai đường chéo của hình thoi như thế nào với nhau?
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà.
-HS cả lớp thực hành lắp ghép hình vuông.
- thực hành vẽ hình vuông bằng mô hình.
-HS tạo mô hình hình thoi.
-HS chỉ theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ cho nhau xem.
+ Là hình thoi ABCD.
-Quan sát hình và trả lời các câu hỏi
+ Cạnh AB song song với cạnh DC.
+ Cạnh BC song song với cạnh AD.
+ HS thực hiện đo độ dài của các cạnh
+ Các cạnh hình thoi .. bằng nhau.
-HS nghe và nhắc lại kết luận về đặc điểm của hình thoi.
-HS quan sát hình, sau đó trả lời:
+ Hình 1, hình 3 là hình thoi.
+ Hình 2, 4, 5 không phải là hình thoi.
-HS quan sát hình.
-HS quan sát thao tác của GV và nêu lại:
+ Hình thoi ABCD có hai đường chéo AC và BD.
-HS kiểm tra và trả lời: hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau.
-HS kiểm tra và trả lời: Hai đường chéo . trung điểm của mỗi đường.
-HS gấp và cắt hình thoi như SGK trình bày, sau đó thi xếp thành hình ngôi sao:
+ Hình có 2 cặp cạnh song song và bốn cạnh bằng nhau.
+ Hai đường chéo hình thoi .. của mỗi đường.
Nhận xét, bổ sung:
Tiết: 5 TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:- Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
Bước đầu biết áp dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan.
HS khá giỏi thực hành tốt các bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV chuẩn bị: bảng phụ, miếng bìa cắt thành hình thoi ABCD như phần bài học của SGK, kéo.
Giấy kẻ ô li, kéo, thước kẻ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
2.DẠY – HỌC BÀI MỚI
a. Giới thiệu bài mới
+ HĐ.1 Hướng dẫn lập công thức tính diện tích hình thoi
-GV đưa ra miếng bìa hình thoi đã chuẩn bị và nêu: hình thoi ABCD có AC = m, BD = n. Tính S của hình thoi
+ hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại thành hình chữ nhật.
- cho HS phát biểu ý kiến về hai đường chéo và ghép hình chữ nhật AMNC.
+ theo em diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật AMNC .. với nhau?
-Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thông qua tính diện tích của hình chữ nhật.
-Cho HS đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu.
+Vậy diện tích của hình chữ nhật AMNC tính ntn?
-GV nêu: ta thấy m x n = m x n
2 2
-GV hỏi:m, n là gì của hình thoi ABCD?
+ Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi bằng cách lấy tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2.
-GV đưa ra công thức tính diện tích hình thoi như SGK.
+ HĐ.2 Luyện tập – thực hành:
Bài 1
-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập sau đó tự làm bài.
-GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-GV cho HS tự làm bài, sau đó báo cáo kết qủa bài làm trước lớp.
Bài 3
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ Để biết câu nào đúng, câu nào sai chúng ta làm ntn?
-GV yêu cầu HS tính diện tích của hình thoi và hình chữ nhật.
-Vậy câu nào đúng, câu nào sai?
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Cho HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình thoi, sau đó tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà.
-HS nghe bài toán.
-HS suy nghĩ để tìm cách ghép hình.
-HS phát biểu ý kiến.
-Diện tích của hai hình bằng nhau
-HS nêu: AC = m ; AM = n
2
-Diện tích hình chữ nhật là: m x n
2
-Là độ dài hai đường chéo của hình thoi
-HS nghe và nêu lại cách tính diện tích của hình thoi.
-HS áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi làm bài vào vở bài tập.
- nhận xét xem câu nào đúng câu nào sai.
-Chúng ta phải tính diện tích của hình thoi và diện tích của hình CN sau đó so sánh.
+ Diện tích hình thoi là:
2 x 5 : 2 = 5 (cm2)
+ Diện tích hình chữ nhật là:
2 x 5 = 10( cm)
-Câu a sai, câu b đúng.
Nhận xét, bổ sung:
Tiết: . TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Giúp HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan.
HS khá giỏi làm tốt các bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Mỗi HS chuẩn bị:
+ 4 miếng bìa hình tam giác vuông kích thước như trong bài tập 4.
+ 1 tờ giấy hình thoi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
a. Giới thiệu bài mới:
+ HĐ.1 Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi HS đọc kết qủa bài làm .
-GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 2
-GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
Bài 3
-GV tổ chức cho HS thi xếp hình , sau đó tính diện tích hình thoi.
A
D B
C
-GV nhận xét cuộc, tuyên dương.
Bài 4
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
-Cho HS thực hành gấp giấy như bài tập hướng dẫn.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Chốt lại các bài tập
-GV tổng kết giờ học , dặn HS ø chuẩn bị bài sau.
-HS làm bài vào vở bài tập:
a/ Diện tích hình thoi là:
19 x 12 : 2 = 114 (cm2 )
b/ Có 7 dm = 70 cm
Diện tích hình thoi là:
30 x 70 : 2 = 105 (cm2)
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS cả lớp làm bài.
-Các tổ thi xếp hình.:
Đường chéo AC dài là:
2 + 2 = 4 (cm)
Đường chéo BD dài là:
3 + 3 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là:
4 x 6 : 2 = 12 (cm2)
-1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm.
-HS cả lớp cùng làm.
File đính kèm:
- TOAN tuan 27.doc