Giáo án lớp 5 môn Toán: Tuần 24: Tuyện tập chung

Mục tiêu:

- HS nêu đúng các công thức tính diện tích, thể tích HHCN và HLP.

- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan.

II/Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III/Các hoạt động dạy học

 

doc35 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán: Tuần 24: Tuyện tập chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhận xét bài vẽ của học sinh - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng 6/HĐ6 : Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV. - Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp. __________________________________________________ Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng làm đúng BT dạng đó. II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/Các hoạt động dạy học: 1/HĐ1: - Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2/HĐ2: Bài tập 1 (128):Hs tính được DT xung quanh và DT toàn phần ; thể tích của HHCN - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3/HĐ3: Bài tập 2 (128):Hs tính được DT xung quanh và DT toàn phần ; Thể tích của HLP. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. - Mời HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét 4/HĐ4: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào nháp. - 2 HS lên bảng chữa bài. *Bài giải: 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể cá là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) Đáp số: a) 230 dm2 ; b) 300 dm3 - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. - HS treo bảng nhóm. *Bài giải: a) Diện tích xung quanh của HLP là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b) Diện tích toàn phần của HLP là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích của HLP là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) 9 m2 b) 13,5 m2 c) 3,375 m3 ____________________________________ Tập làm văn ôn tập về tả đồ vật I/ Mục tiêu: - Lập được một dàn ý của của bài văn tả đồ vật. - Trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số vật dụng. - Bút dạ, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1/HĐ1: - Kiểm tra bài cũ: + GV cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật quen thuộc - Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2/HĐ2: Bài tập 1:Hs lập được một dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV gợi ý: Các em cần chọn 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách TV 5 tập hai - Mời 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK - Mời 5 HS làm vào bảng nhóm treo bảng nhóm và trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 3/HĐ3: Bài tập 2:Hs trình bày miệng bài văn miêu tả. - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2. - GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày dàn ý hay nhất. 4/HĐ4:Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới. - HS đọc. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK - HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. 5 HS làm 5 đề khác nhau vào bảng nhóm. - HS tự sửa dàn ý của mình. - 1HS đọc yêu cầu và gợi ý. - Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm 4. - Đại diện các nhóm lên thi trình bày. - HS nối tiếp đọc đoạn văn ________________________________________ Khoa học An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện I/ Mục tiêu:: - HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật ; tránh gây hỏng đồ điện ; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin ; tranh ảnh tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện và an toàn. - Chuẩn bị chung: cầu chì. Hình trang 98, 99-SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1/HĐ1: - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2/HĐ2: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật. *Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc theo nhóm 5: +Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật. + Khi ở trường và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác. + GV nhận xét, bổ sung: SGV – Trang 159. 3/HĐ3: Thực hành *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện. *Cách tiến hành: - Cho Hs làm việc theo nhóm. + Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. + GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn). + GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: SGV – trang 159. 4/HĐ4: Thảo luận về tiết kiệm điện. *Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận theo cặp các câu hỏi : - Mời một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. 5/HĐ5: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. +Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS làm việc theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK. + 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát - HS liên với việc sử dụng điện ở nhà. ___________________________________ Sinh hoạt lớp tổng kết tuần 24 I/Nhận xét tuần qua: - Các em đi học đều, tỉ lệ chuyên cần cao. - Nhìn chung các em ngoan lễ phép, đoàn kết. Có ý thức học tập tốt. Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Đồ dùng học tập chuẩn bị đầy đủ. Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Tham gia mọi HĐ nhiệt tình sôi nổi và đạt hiệu quả. Bên cạnh đó việc rèn chữ viết của HS còn chậm tiến bộ. Một số HS giải toán có lời văn còn chậm còn hay nhầm lẫn như: P.Nam; Tuyên; Lập; Toán; Dương; Lở Mẩy. - Chăm sóc cây trồng tương đối tốt. + Tuyên dương: Chi; Lan; Khuyên; Xim; Trọng. + Nhắc nhở: Nghĩa; Được; P,Nam; V.Nam. II/Kế hoạch tuần tới - Tiếp tục phát huy mặt mạnh; khắc phục điểm yếu. Tăng cường rèn chữ viết và giải toán có lời văn. - Tiếp tục chăm sóc cây trồng và vườn rau - Bồi dưỡng HS giỏi - yếu. - Luyện viết chữ đẹp cho HS. - Tiếp tục trang trí lớp học thân thiện - Dạy và học theo đúng phân phối chương trình Âm nhạc Học hát:Bài màu xanh quê hương I / Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thể hiện tính chất vui tươi rộn ràng. - Hát đúng những âm có luyến, láy và ngắt nghỉ đúng chỗ . II/Hoạt động dạy học: 1/ HĐ1: Học hát bài “Màu xanh quê hương” - Giới thiệu bài . - GV hát mẫu 1,2 lần. - GV hướng dẫn đọc lời ca. - Dạy hát từng câu: + Dạy theo phương pháp móc xích. + Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến. 2/HĐ2: Hát kết hợp võ đệm. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. 3/HĐ3: Phần kết thúc: - GV hát lại cho HS nghe1 lần nữa. - Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ? - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe : - Lần 1: Đọc thường - Lần 2: Đọc theo tiết tấu - HS học hát từng câu Xanh xanh quê hươngnơi đây Lung linh lung linhtươi thêm. - HS hát cả bài - HS hát và gõ đệm theo nhịp - Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách Xanh xanh quê hươngnơi đây x x x x x x Lung linh lung linhtươi thêm. x x x x x x - HS nghe. - Bài hát nói lên cuộc sống thanh bình,tươi vui trên khắp miền sông núi quê hương. .. tiết 5 : SINH HOẠT LỚP TUẦN 25 I / Đánh giá hoạt động tuần 25 : - Lớp trưởng bỏo cỏo cỏc hoạt động của lớp trong tuần - Cỏc tổ cú ý kiến - í kiến giỏo viờn chủ nhiệm II / Kế hoạch tuần 26: - Học tuần 26 - LĐ-VS: Trồng bổ sung hàng rào, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. III /Văn nghệ: Kĩ thuật $23: Chăm sóc gà I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Nêu được mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà. -Biết cách chăm sóc gà. -Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh minh hoạ cho bài theo ND SGK. -Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà -GV nêu khái niệm về chăm sóc gà. -GV hướng dẫn HS đọc mục 1 (SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. -HS nối tiếp nhau trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 (SGV – Tr. 71) 2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà a) Sưởi ấm cho gà: -GV hướng dẫn HS nhớ lại và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật. -Gv cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. -Mời một số HS trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, và hướng dẫn thêm. b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà: c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà: (thực hiện tương tự phần a) 2.4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập -Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài vào giấy. -GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình -HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. -HS thảo luận cả lớp -HS trình bày. -HS trả lời. -HS trả lời các câu hỏi vào giấy. -HS đối chiếu với đáp án. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Vệ sinh phòng bệnh cho gà”

File đính kèm:

  • docMi Thuat lop 5(1).doc