I.MỤC TIÊU
• Thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số
• Biết chia cho số có ba chữ số
• Biết chia cho số có ba chữ số một cách thành thạo
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
7 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 17: Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số
Biết chia cho số có ba chữ số
Biết chia cho số có ba chữ số một cách thành thạo
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm BT
Nhận xét ghi điểm
3/Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài:
* HĐ.1 Luyện tập thực hành :
+ Bài 1a.
-Cho HS nêu yêu cầu b/tập và cho HS tự làm bài
-GV chữa bài, khi chữa bài cho 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình
-GV nhận xét và cho điểm
+Bài 2 : HS khá giỏi
-Cho HS nêu đề bài và cho HS tự làm bài
-Cho HS nhận xét bài của bạn trên bảng
-GV nhận xét và cho điểm
+ Bài 3a:
-Cho HS đọc đề bài
-GV yêu cầu HS làm bài
-GV nhận xét và cho điểm HS .
4.Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
2 HS lên bảng làm BT
2365:235=....... 5469:456=.........
HS nhận xét
-Đặt tính và tính: 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT
-3 HS lần lượt nêu trước lớp ,cả lớp nhận xét
-Thực hiện yêu cầu
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT
-HS thực hiện yêu cầu
-Thực hiện yêu cầu
-1 HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT
Nhận xét, đánh giá:
Tiết: 3 MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
Thực hiện được phép tính nhân , chia với số có nhiều chữ số
Biết đọc thông tin trên biểu đồ .
chia với số có nhiều chữ số
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm BT
HS nhận xét
3/Dạy – học bài mới
a. Giới thiệu bài:
* HĐ.1 Luyện tập thực hành:
+ Bài 1 bảng 1,2(3 cột đầu).
-Cho HS nêu y/ cầu b/tập và cho HS làm bài
-Các số cần điền vào ô trong bảng là gì trong phép tính nhânvà phép tính chia ?
-Cho HS nêu cách tìm thừa số chưa biết .....số chia chưa biết trong phép chia
-Cho HS tự làm bài
-Cho HS nhận xét bài của bạn trên bảng
-GV nhận xét và cho điểm
+ Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Cho HS đặt tính rồi tính
-GV nhận xét bài và cho điểm HS
Bài 4 a,b:
-Cho HS quan sát biểu đồ trang 91 SK
+ biểu đồ cho biết điều gì ?
-Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần
-Cho HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài
-GV nhận xét và cho điểm HS .
4.Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
2 HS lên bảng làm BT
2398:23=......... 13987:321=........
-Điền số thích hợp vào ô trống
-Là thừa số chưa biết ...... trong phép chia
-5 HS lần lượt nêu , lớp làm vào VBT
-2 HS lên bảng, lớp làm vào VBT
-HS thực hiện yêu cầu
-3 HS lên bảng , lớp làm bài vào VBT
-HS quan sát
-Biểu đồ cho biết số sách bán được
-HS thực hiện theo yêu cầu .
-1 HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT
Nhận xét, đánh giá:
Tiết: 4 MÔN: TOÁN
BÀI: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I.MỤC TIÊU:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- Biết số chẵn và số lẻ.
HS khá giỏi thực hiện một cách thành thạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kết luận về dấu hiệu chia hết chia 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài mới
*HĐ1: Trò chơi “Thi tìm số chia hết cho 2”.
-GV phổ biến cách chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội chơi A,B.
+ Tất cả lớp suy nghĩ, mỗi bạn tìm 5 số tự nhiên chia hết cho 2.
+ Bắt đầu cuộc chơi, GV đọc 5 số tự nhiên chia hết cho 2. Khi đọc xong và GV chỉ bất kỳ 1 HS ở đội A.
+ GV ghi các số HS tìm được lên bảng.
+ Tổng kết đội nào tìm được nhiều số là đội đó thắng cuộc..
*HĐ2 : Dấu hiệu chia hết cho 2:
+ Em đã tìm ra các số chia hết cho 2 như thế nào?
-Cho HS cả lớp đọc lại các số chia hết cho 2 đả tìm được và hỏi: Em có nhận xét .. các số chia hết cho 2?
- nêu: Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 2.
+ Những số có tận cùng . cho 2?
-KL Vậy để biết 1 số có thể chia hết cho 2 hay không chúng ta chỉ việc nhìn vào số tận cùng của số đó.
* Số chẵn, số lẻ:
-Cho HS lấy ví dụ về số chẵn.
- Các số chẵn là các số có chữ số tận cùng như thế nào?
-KL. Số chia hết cho 2 gọi là số chẵn.
-GV giới thiệu về số lẻ
* HĐ3: Luyện tập- thực hành:
+Bài 1
-Cho HS tự làm bài, sau đó gọi HS chữa bài trước lớp.
-GV cho HS tính nhẩm để biết phép tính ..là bao nhiêu?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
+Bài 2:
-Cho HS đọc đề bài trước lớp.
-Cho HS tự làm bài. Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
+ Em đã làm thế nào để tìm .....chia hết cho 2?
+Khi dựa vào dấu hiệu này ...hàng chục của số đó không?
-GV hỏi tương tự với phần b để củng cố về các số không chia hết cho 2.
+Bài 3 (dành cho HS khá giỏi.)
-GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a.
-Cho HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng viết số.
4/Củng cố, dặn dò
-Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2
-GV nhận xét giờ học
-Thực hiện theo yêu cầu
-1 HS nêu cách làm:
+ Em nghĩ 1 số bất kỳ rồi chia nó cho 2.
-Đọc, nhận xét các số và trả lời:
-Các số chia hết cho 2 có tận cùng là các số:1, 2, 4, 6, 8.
-Những số là:1, 3, 5, 7 ,9 thì không chia hết cho 2.
- 2-3 HS nhắc lại
-HS nối tiếp nhau nêu ví dụ trước lớp.
-Là các số có .. là:0, 2, 4, 6, 8.
-HS rút ra kết luận: Số không chia hết là số lẻ.
-HS làm bài, 2 HS nêu bài làm của mình:
-HS thực hiện yêu cầu.
-HS trả lời.
-Không cần, chỉ cần chữ số tận cùng.
-Với 3 chữ số 3,4,6 hãy viết các số chẵn có 3 chữ số, mỗi số có cả 3 chữ số đó.
-HS làm bài vào vở bài tập.
-3 HS lần lượt trả lời trước lớp.
Nhận xét, đánh giá:
Tiết:
MÔN: TOÁN
BÀI : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I.MỤC TIÊU:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
-Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kết luận về dấu hiệu chia hết chia 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Dạy – học bài mới
a. Giới thiệu bài mới:
* HĐ1 : Các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
-GV kẻ bảng và Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội 10 HS tham gia tìm số. Đội 1, tìm các số chia hết cho 5. Đội 2, tìm các số không chia hết cho 5.
+ Em đã tìm các số chia hết cho 5 như thế nào?
-Cho HS đọc lại các số chia hết cho 5 và nhận xét về chữ số tận cùng bên phải của các số này.
-Những số không có shữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 không ? cho ví dụ?
- vậy muốn biết 1 số . dựa vào điều gì?
-GV kết luận: Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 5.
* HĐ2: Luyện tập – Thực hành:
Bài 1:
-GV gọi HS đọc đề bài, cho các em tự làm bài.
+ Vì sao em nói các số 35, 660, 3000, 945 chia hết cho 5? Hãy chứng minh bằng phép tính.
-Vì sao em nói các số 8, 57, 4674, 5553 không chia hết cho 5. Hãy chứng minh bằng phép tính.
Bài 4:
-GV gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5.
+ Vậy 1 số muốn cùng là mấy?
-GV yêu cầu HS làm bài.
+Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?
+Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
+Số nào không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 5?
-GV nhận xét bài làm của HS.
4/Củng cố, dặn dò:
-HS nối tiếp nhau tìm các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
-Một số HS trả lời trước lớp.
-Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng bên phải là 0 hoặc 5.
-Những số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
+Ví dụ: 13:5=2 ( dư 3 ).
-Ta có thể dựa . chia hết cho 5.
-Vì các số này có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. ví dụ: 660:5=132
-Vì các số này không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. Ví dụ: 57:5=11 (dư 2)
-Một HS nêu trước lớp.
-Là 0.
-HS làm bài vào vở bài tập:
-Số 8.
-Số 57, 5553.
Nhận xét, đánh giá:
Tiết:
MÔN: TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
-Nhận biết được các số tự nhiên vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kết luận về dấu hiệu chia hết chia 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Dạy – học bài mới
a. Giới thiệu bài mới:
* HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
+Bài 1
-Cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
+ Hãy nêu các số chia hết cho 2.
+Dựa vào đâu em tìm được các số này?
-Hãy nêu các số chia hết cho 5?
-Dựa vào đâu em tìm được các số này?
+Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a.
+Số phải viết cần thỏa mãn các yêu cầu nào?
-Cho HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc các số của mình.
-GV tiến hành tương tự đối với phần b.
+Bài 3,
- Hãy đọc các số đề bài cho.
-Cho HS làm bài, và cho các em trả lời trước lớp.
+ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
+ Vậy những số vừa .. là số nào?
+ Số nào chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5?
+ Số nào chia hết cho 5 không chia hết cho 2?
+ Số nào không . cho 2?
+Bài 5: HS khá giỏi
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Số táo của Loan là thế nào?
-Số táo của Loan chia đều nghĩa là thế nào?
-Vậy số táo thỏa mãn những điều kiện nào?
-Vậy số đó là số nào?
4/Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
-HS làm bài vào vở bài tập.
-Các số là:4568, 66814, 900.
-Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2.
-Các số là: 2050, 900, 2355.
-Dựa vào dấu hiệu . chia hết cho 5.
-Hãy viết ba số .. cho 2.
+ Là số có ba chữ số.
+ Là số chia hết cho 2.
-HS làm bài.
-2-3 HS đọc số, còn lại nhận xét.
+ các số 480, 2000, 9010 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
+ Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2, và dấu hiệu chia hết cho 5.
+ Là số 0.
+ Các số là: 296, 324.
+ Các số là: 345, 3995.
+ Đó là số 341.
- số táo của Loan chia hết cho 5.
- số táo của Loan chia hết cho 2.
+ Là số nhỏ hơn 20.
+ Là số chia hết cho 5.
+ Là số chia hết cho 2.
-Là số 10.
Nhận xét, đánh giá:
File đính kèm:
- TOAN tuan 17..doc