Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 16: Luyện tập

 Giúp HS :

 - Biết tính tỉ số phần trăm của hai sốvà ứng dụng trong giải toán.

 -Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.

 -Giáo dục HS yêu thích môn học.

II - Đồ dùng dạy học:

 GV : Bảng phụ, bút dạ.

 HS : SGK , vở, nháp .

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A– Kiểm tra bài cũ: (3)

- Gọi 2 HS lên bảng tính:

 Tìm tỉ số % của: 13,5 và 4,5

 50,5 và 2,5

- Hỏi HS dưới lớp : Muốn tìm tỉ số phần trăm ta làm như thế nào ?

 

doc18 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 16: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế nào? -Muốn tính một số biết một số phần trăm của nó ta làm thế nào? B-Bài mới(32’): 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2-Luyện tập: Bài tập 1b (79): (HS yếu) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS yếu làm bảng phụ. -Cả lớp và GV nhận xét. * Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Bài tập 2b (79): (HS TB) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV cho HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS TB lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. * Củng cố cách tìm một số phần trăm của một số. *Bài tập 3a (79): -Mời 1 HS đọc đề bài. -GV cho HS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1HS khá, giỏi lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. * Củng cố cách tìm một số biết một số phần trăm của nó. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. --------------------------------------------------------- Luyện từ và câu. Tổng kết vốn từ. I. Mục tiêu. - HS tự kiểm tra đợc vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. - HS tự kiểm tra đợc khả năng dùng từ của mình. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: sách, vở... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A/ Kiểm tra bài cũ: Mời 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa với 1 từ trái nghĩa với mỗi từ :nhân hậu, trung thực , dũng cảm,cần cù. Mỗi HS đặt 2 câu,1 câu có từ trái nghĩa ,1 câu có từ đồng nghĩa với từ mình chọn. - GVKL cho điểm . B/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - GV nêu MT YC tiết dạy. 2) HD học sinh làm bài tập. Bài tập 1 ( T 159 ) - GV gọi 1 HS đọc đầu bài và nội dung bài tập. - YC HS tự làm bài vào vở - GV đi quan sát giúp đỡ HS yếu . - Gọi HS chữa bài - GV KL chốt lại kiến thức trọng tâm . Bài tập 2. ( T 160 ) - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn của bài : Chữ nghĩa trong văn miêu tả. - GV : giảng + Em hiểu chữ nghĩa trong văn miêu tả là gì ? YC HS thảo luận nhóm 4 – tìm các câu văn có hình ảnh so sánh , nhân hoá , có cái mới , cái riêng trong tình cảm , trong tư tưởng - đại diện nêu – GV KL. - Trong miêu tả người ta hay so sánh - YC HS nêu VD: - So sánh thường kèm theo nhân hoá . - YC HS lấy VD : Trông anh ta như một con gấu. - Trái đất như một giọt nước mắt giữa không trung . VD: Con gà trống bước đi như một ông tướng . - Trong quan sát để miêu tả , người ta phải tìm cái mới , cái riêng . Không có cái mới , cái riêng thì không có văn học . Phải có cái mới cái riêng bắt đầu từ sự quan sát . Rồi mới đến cái riêng trong tình cảm , trong tư tưởng . - YC HS lấy VD: Huy – gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín , ở đó người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non . vv Bài tập 3: ( T 161 ) YC 1 HS đọc đầu bài và nội dung bài tập - HD làm vở + bảng phụ . - Chấm chữa bài. * HS yếu + TB chỉ cần đặt 1 câu * HS khá , giỏi đặt 2 đến 3 câu . 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. ---------------------------------------------------------------- Ôn Tiếng Việt Ôn tập: Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu : - Học sinh nhận biết từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù, trong bài tập cụ thể. -Biết sắp xếp các từ cho trước thành nhóm từ đồng nghĩa.. -Giáo dục: HS có ý thức trau dồi những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học : GV + HS : BTTN TV5 III. Các hoạt động dạy học : A – Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi 1 HS nêu lại: Thế nào là từ đồng nghĩa? - GV đánh giá cho điểm. B– Dạy bài mới : (32’) 1. Giới thiệu bài : (1’)GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : (28’) Bài 7 BTTN trang 74: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 và trình bày., - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. Bài 8 BTTN trang 75: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 và trình bày., - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. Bài 9 BTTN trang 75: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trình bày., - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. Bài 13 BTTN trang 76: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 và trình bày., - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. 3- Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------------- Khoa học Tơ sợi I. Mục tiêu: Sau bài học , HS biết: - Kể tên một số loại tơ sợi. - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường khi sản xuất tơ sợi và ý thức khai thác nguyên liệu để sản xuất tơ sợi 1 cách hợp lý . II. Đồ dùng dạy học : GV : - Hình trang 66 SGK,tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo,phiếu học tập. HS : - Sưu tầm một số loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi đó. III. Các hoạt động dạy học : A- Kiểm tra bài cũ(3’) :- Gọi HS trả lời: + Chất dẻo làm ra từ vật liệu nào? nó có tính chất gì? + Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra sản phẩm? - GV nhận xét, cho điểm. II – Bài mới (32’): 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : a) Hoạt động 1: Nguồn gốc 1 số loại tơ sợi. - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 66 SGK cho biết những hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay? Tơ tằm bông? ( HS yếu, TB) - Sợi bông, sợi đay, sợi tơ tằm loại nào có nguồn gốc thực vật loại nào có nguồn gốc từ động vật? ( HS khá, giỏi) b) Hoạt động 2: Tính chất của sợi tơ ( HS yếu nắm được tính chất của một loại tơ sợi.) - Nêu tính chất của sợi tơ tự nhiên? - Nêu tính chất của sợi đay? - Nêu tính chất của tơ tằm? - Nêu tính chất của tơ nhân tạo? Gọi HS đọc thông tin SGK 67 c) Hoạt động3: Làm việc với phiếu học tập. -Hoàn thành bảng sau: gọi HS trình bày( HS yếu, TB nắm được đặc điểm của một loại tơ sợi.) Loại tơ sợi Đặc điểm chính 1-Tơ sợi tự nhiên: - Sợi bông - Tơ tằm 2- Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông - GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết . * Khi sản xuất và sử dụng tơ sợi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường? ( HS khá, giỏi) 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu một số sản phẩm làm từ tơ sợi? - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau --------------------------------------------------- Buổi chiều Ôn Toán Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố kĩ năng tính tỉ số phần trăm của hai số. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên:BTTN Toán 5, bảng phụ, bút dạ. - Học sinh: BTTN Toán 5. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. A/ Kiểm tra bài cũ(3’). GV kết luận cho điểm B/ Bài mới(32’). 1)Giới thiệu bài. 2)Bài mới. Bài 15:Trang 57 BTTN 1 HS đọc yêu cầu.GV hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Làm vở và 1 HS yếu làm bảng phụ. + Nhận xét bổ xung. GV Củng cố cách giải bài toán về tỉ số phần trăm. Bài 16: Trang 57 BTTN Đọc yêu cầu.HS tự phân tích bài toán. - Làm vở và 1 HS TB lên bảng chữa bài. + Nhận xét bổ xung. GV kết luận: Củng cố cách giải bài toán về tỉ số phần trăm dạng 3. Bài 18: Trang 57 BTTN Đọc yêu cầu.HS tự phân tích bài toán. - Làm vở và 1 HS khá giỏi lên bảng chữa bài. + GV chấm một số bài. Nhận xét bổ xung. GV kết luận: Củng cố cách giải bài toán về tỉ số phần trăm dạng 2. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. ----------------------------------------------------------- Tiếng việt Luyện viết bài 27 - 28 I. Mục tiêu. -Học sinh viết được một đoạn văn, bài thơ đúng yêu cầu bài 27,28vở luyện viết. -Rèn cho HS có kĩ năng viết đúng, thẳng dòng đều nét và đẹp. - Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, bút dạ HS: Vở luyện viết, bút III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A/ Kiểm tra bài cũ. (3’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị vở, bút của HS. B/ Bài mới. (32’) 1/ Giới thiệu bài 2/ dạy bài mới HS mở vở luyện viết bài 27,28 GV hỏi: Bài viết yêu cầu các em làm gì? ( Viết một đoan văn, bài thơ theo kiểu chữ đứng nét thanh, nét đậm) GV gọi một hai HS lên bảng luyện viết một câu theo kiểu chữ đứng. Gọi HS khác nhận xét. Gv nhận xét, hướng dẫn lại kĩ năng viết thẳng dòng, đều nét theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm. HS thực hành viết một câu ra vở rèn chữ, GV xuống lớp kiểm tra và hướng dẫn. HS thực hành viết trên vở luyện viết GV giúp đỡ HS yếu GV thu bài chấm 5 bài của HS yếu, 3 bài HS TB, 3bài HS khá giỏi. Nhận xét 3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn về nhà các em luyện viết nhiều ra vở rèn chữ ---------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 16 I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong 15 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 16 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu; sổ theo dõi của các tổ. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. ( 25’ ) a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: một số em đã tiến bộ về chữ viết: Ngân, Quyền, Viên,một số em học toán có tiến bộ:Nguyễn Hưng Về đạo đức:Ngoan lễ phép. Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:Thực hiện ra xếp hàng nhanh, có ý thức tập tốt Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng: Trang, Phê bình: Đôi 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.( 8’ ) Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nền nếp lớp. Ôn tập chuẩn bị thi định kì lần 2 3/ Củng cố - dặn dò: ( 2’ ) - Nhận xét chung

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 16 20112012.doc