Giúp HS :
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân từ đó vận dụng tìm x giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng chia chính xác.
- Giáo dục lòng ham học bộ môn.
II - Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ,bút dạ.
HS : SGK, vở, nháp.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A– Kiểm tra bài cũ: (3)
- Gọi 2 HS lên bảng tính: 3,42 : 4,5
39,9 : 9,5
21 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán: Tuần 15: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n có nội dung tìm tỉ số phần trăm.
- Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện.
3) Luyện tập thực hành.
Bài 1 : (HS yếu) Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng- Lưu ý cách viết)
Nhận xét bổ xung.
Bài 2a,b: (HS TB) GV giới thiệu mẫu.
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở theo bài toán mẫu.(HS khá, giỏi làm cả bài 1;2a,b;3)
-Chấm chữa bài.
4)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
----------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I- Mục tiêu :
-nêu được một số từ ngữ,tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình,thầy trò bè bạn theo yêu cầu của bài tập 1.2.
- Tìm đựợc một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu càu BT3.
- Giáo dục lòng ham học bộ môn.
II- Đồ dùng dạy học :
GV : Bảng nhóm, bút dạ.
HS : SGK , nháp .
III- Các hoạt động dạy học :
A – Kiểm tra bài cũ(3’) :
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với các từ có tiếng phúc mà em tìm đợc ở tiết trớc.
- Hỏi : Thế nào là hạnh phúc ? Em quan niệm thế nào là một gia đình hạnh phúc ? Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc
- GV đánh giá cho điểm.
B – Dạy bài mới (32’):
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 : tìm từ theo yêu cầu a hoặc b, c, d.
- Gọi 4 nhóm dán lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. Yêu cầu các nhóm làm cùng yêu cầu bổ sung từ nhóm bạn chưa tìm được.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Gọi 1 HS đọc lại các từ tìm được.
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Gọi HS nêu câu thành ngữ, tục ngữ mà mình được. GV ghi nhanh các chữ đầu của câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao lên bảng.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
Bài 3 :
- Tổ chức tương tự như bài 1.
Bài 4 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trên bảng nhóm.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét và cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
* HS yếu , TB Làm : 1 ; 2 ; 3 abc ; 4 làm 2 đến 3 câu
* HS khá , giỏi làm : 1 ; 2 ; 3 ; 5 .
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Hoàn thành đoạn văn.
---------------------------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
I. Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
-Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
- Giáo dục lòng ham học bộ môn.
II - Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng nhóm.
HS :tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn, những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này.
III- Các hoạt động dạy học :
A – Kiểm tra bài cũ(3’) :
- GV chấm đoạn văn tả hoạt động của một ngời mà em yêu mến.
- GV đánh giá cho điểm.
B – Dạy bài mới (32):
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc các gợi ý.
- GV hướng dẫn HS xây dựng dàn ý chung:
+ Mở bài: Giới thiệu em bé: là bé trai hay gái? tên là gì? mấy tuổi ? con nhà ai? có nét gì ngộ nghĩnh, đáng yêu?
+ Thân bài:
*Tả hình dáng : thân hình, mái tóc, khuôn mặt (miệng, má, răng), tay chân.
*Tả hoạt động : Nhận xét chung về em bé, em thích nhất lúc bé làm gì ? tả những hoạt động của bé (khóc, cười, tập đi, tập nói, đòi ăn, chơi đồ chơi, làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình, đùa nghịch)
+ Kết bài : nêu cảm nghĩ của mình về em bé.
- Yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết.
- GV chữa bài trên bảng nhóm.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình. GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Lưu ý : viết câu văn sinh động, tự nhiên, thể hiện nét ngộ nghĩnh đáng yêu của em bé và tình cảm của em dành cho bé.
- 1 HS khá, giỏi làm bảng nhóm.GV chữa bài trên bảng nhóm.
- Gọi 4 HS yếu tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình. GV cùng cả lớp nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.
------------------------------------------------------
Khoa học
Cao su
I- Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Làm thực hành đi tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu tính chất và công dụng cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- Giáo dục ý thức bảo quản các đồ dùng cao su và bảo vệ môi trường khi sản xuất và xử lí các loại rác thải từ cao su .
II- Đồ dùng dạy học :
GV:- Hình trang 62,63 SGK.
HS :- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp
III- Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ(3’) :
- Gọi HS trả lời:
+ Kể tên 1 số đồ dùng bằng thủy tinh?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh?
- GV nhận xét, cho điểm.
B – Bài mới (32’):
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) Tính chất đặc trưng của cao su:
- Yêu cầu HS làm thực hành theo nhóm :
+ Khi ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường, bạn có nhận xét gì ?
+ Kéo căng sợi dây cao su rồi buông tay ra, bạn có nhận xét gì
+ Từ những nhận xét trên, bạn hãy rút ra tính chất của cao su.
- Gọi đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.
- GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi
b) Tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su :
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân : Đọc mục “Bạn cần biết” trang 63 SGK để trả lời các câu hỏi :
+ Có mấy loại cao su ? Đó là những loại cao su nào? (HS TB)
+ Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì ? (HS khá, giỏi)
+ Cao su được dùng để làm gì?(HS yếu)
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su?
- Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
GV yêu cầu HS kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết?
* Khi sản xuất và trong xử dụng cao su sẽ ảnh hưởng tới môi trường . Vì vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường khi sản xuất và xử lí các loại rác thải từ cao su.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học- Dặn dò : Thực hiện bảo vệ các đồ dùng bằng cao su
-----------------------------------------------
Buổi chiều
Ôn Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Củng cố và rèn kỹ năng tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
II.Đồ dùng dạy học:
GV+HS : Bảng nhóm BTTNT5
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: (4’ )
2 HS làm bảng, lớp làm nháp phép tính: a/ 19,72: 5,8 b/ 8,216:5,2
HS chữa bài - HS nhận xét - GV kết luận cho điểm.
B. Bài mới:(30-31’)
- GV giới thiệu bài : (1’ ) Trực tiếp.
-Hướng dẫn HS ôn tập: (28’ )
Bài 14 BTTN (T53 ): (HS TB)
HS làm vở - HS nêu cách làm và kết quả – HS chữa bài
- GVcủng cố kiến thức: Cách tính giá trị biểu thức.
Bài 15 VBTTN (T53 ): (HS TB)
HS làm vở - HS và GV chữa bài
– GV củng cố kiến thức Cách tính giá trị biểu thức.
Bài 16 VBTTN (T53 ) : (HS khá giỏi)
HS làm vở - HS nêu cách làm và kết quả
2HS làm bảng nhóm - HS chữa bài GV kết luận
– GVcủng cố kiến thức: Cách tính giá trị biểu thức.
Bài 17 VBTTN (T53 ):
HS tự đọc tự làm vở (1 em làm bảng nhóm ) HS chữa bài – GV kết luận
- GV củng cố kiến thức. cách tìm thành phần chưa biết.
Bài 18 VBTTN (T53 ) : (HS yếu)
HS làm vở - 1 HS làm bảng lớp HS và GVchữa bài .
GVcủng cố kiến thức: cách tìm thành phần chưa biết.
C. Củng cố dặn dò: (2’ ):
GV chốt lại trọng tâm kiến thức dặn ôn bài và học thuộc các quy tắc.
Ôn Tiếng Việt
Ôn tập làm văn: Luyện tập tả người
I. Mục tiêu:
Rèn HS kỹ năng đọc hiểu đoạn văn tả người cho trước .
Rèn HS kỹ năng vận dụng hiểu biết về văn tả người để viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người lao động mà mình yêu mến.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Văn mẫu, bảng nhóm,VBTTN TV5
HS: quan sát, viết trước dàn ý,VBTTN TV5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: 4’
+ Nêu cấu tạo của 1 bài văn tả ngời?
+2 HS lần lợt trả lời HS nhận xét – GV kết luận.
B. Bài mới:31’
- GV giới thiệu bài trực tiếp (1’ ): HS nghe - ghi đầu bài vào vở
-Hướng dẫn HS ôn tập:(28 ‘)
- YC 1 HS đọc to bài tập làm văn luyện tập tả người, lớp đọc thầm.
YC HS làm bài 10 VBTTN( T70 )
- YC HS suy nghĩ trả lời miệng.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
Bài tập 11VBTTN5 ( T70 )
- YC HS suy nghĩ trả lời miệng.
- GV củng cố khắc sâu khiến thức.
Bài 12VBTTN (T70 ).
1HS đọc đề bài – nêu YC của bài.
+Em tả ai? Tại sao em tả người đó?
Mời 2- 3 HS khá nói trước lớp.
YC HS tự làm bài vào vở (2 HS làm bảng nhóm )
- GV đi giúp HS yếu.
- YC 1 số HS đọc đoạn viết
– HS nhận xét GV kết luận
C.Củng cố dặn dò: (2’ )
GV nhận xét tiết học –dặn về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp.
Kiểm điểm tuần 15.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 15.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt:
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 22’
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập: Một số bạn có tiến bộ: Tưởng
Về đạo đức:Nhìn chung các em đã ngoan hơn song còn một số bạn cần phải nhắc nhở như: Đôi
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh, tập đều, đẹp.
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. Ngân, huệ
Phê bình. Đôi
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 10’
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra định kì lần 2
3/ Củng cố - dặn dò. 3’
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 15 20112012.doc