. Mục tiêu: HS
- Ôn tập củng cố về góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- HS vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. Làm nhanh, đúng các bài tập 1,2,3, 4(a)
- GD HS say mê học toán, biết vận dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Thước kẻ , ê kê
- HS: SGK, vở ghi. thước kẻ, ê ke
23 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 10 - Tiết 2: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
* Bài 2 :
? Nêu yc bài
- YC tìm các thành ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm
- Đặt câu
Bài tập 3:
- Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm. Lấy ví dụ?
? Dấu hai chấm có tác dụng gì?
? Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- GV gọi hs lên bảng viết ví dụ:
- GV nhận xét, bổ sung
3. Củng cố
? Nêu nội dung tiết ôn tập
4. Tổng kết - dặn dò
- Qua tiết luyện tập, các em đã ...
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
1’
2’
1’
10’
11’
10’
2’
3’
- Cả lớp hát
- Hs ghi đầu bài vào vở.
HĐN4
- 1 hs đọc, lớp theo dõi
- HS đọc 5 bài mở rộng vốn từ SGK
- Hs thảo luận và làm bài vào phiếu.
- Các nhóm lên dán phiếu, trình bày.
- Từ cùng nghĩa: Thương người nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, hiền hậu, hiền lành, yêu quý, độ lượng,
- Từ trái nghĩa: độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, ...
- Từ cùng nghĩa: trung thực, trung thành, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực, ...
- Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối, gian lận, gian ngoan, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc, gian giảo,
- Từ cùng nghĩa: ước mơ, ước muốn, ước mông, mông ước, mơ ước, mơ tưởng,..
HĐCN
*Tìm 1 thành ngữ hoặc tục ngữ.
- Chủ điểm : thương người như thể thương thân
+ Ở hiền gặp lành
+ Một cây làm chẳng nên non
+ Hiền như bụt
+Lành như đất
- Chủ điểm : Măng mọc thẳng
+ Trung thực
+ Thẳng như ruột ngựa
+ thuốc đắng dã tật
+ cây ngay không sợ chết đứng
- Chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ
+ Cầu được ước thấy
+ Ước sao được vậy
+ ước của trái mùa
- Với tinh thần lá lành đùm lá rách
- Bạn Hùng lớp em tính thẳng như ruột ngựa.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Trao đổi, thảo luận, ghi ví dụ ra vở nháp.
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của mỗi nhân vật. Lúc đó, dấu hai ... dấu gạch đầu dòng.
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến...
- VD: Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài”.
- Mẹ em hỏi:
- Con đã học xong bài chưa?
- 2 HS nêu
- Nghe
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Kể chuyện:
ÔN TẬP ( Tiết 6)
A. Mục tiêu
- HS đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút); biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- HS nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ. Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
- Giáo dục HS có những ước mơ trong sáng, hồn nhiên của tuổi thơ.
B.Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc-HTL trong tuần 9
- Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2,3
C.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động day
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. KTBC: không
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Nội dung bài
a. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng số HS còn lại
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, ghi điểm
b. Bài tập 2: ( 98)
? Nêu yc bài
- GVHD: ghi những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm " Trên đôi cánh ước mơ" vào bảng
- GV chia lớp thành các nhóm 4 thảo luận và làm vào phiếu học tập
- Gọi HS gắn bài, trình bày
*Tuần 7:
+ Trung thu độc lập (66)
+ Ở Vương quốc Tương Lai (70)
* Tuần 8:
+ Nếu chúng mình có phép lạ (76)
+ Đôi giày ba ta màu xanh (82)
* Tuần 9:
+ Thưa chuyện với mẹ (85)
+ Điều ước của vua Mi-Đát (90)
- GV nhận xét những nhóm làm đúng
*Bài 3:
- HS nêu tên các bài tập đọc là chuyện kể theo chủ điểm.
- GV phát phiếu cho các nhóm làm bài
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố
? Các bài TĐ trên đôi cánh ước mơ giúp các em hiểu điều gì?
4. Tổng kết - Dặn dò
- Tiết ôn tập giúp các em ...
- Về ôn bài
- CB bài sau ôn tập
- Nhận xét tiết học
2
30’
5’
2’
2’
HĐN4
- 1HS đọc, lớp theo dõi
- Y/c HS đọc thầm các bài TĐ trên đôi cánh ước mơ (tuần 7,8,9)
- Nêu tên một số bài tập đọc và số trang
- 2 Nhóm gắn bài, trình bày
* ND: ước mơ của anh chiến sĩtrong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và thiếu nhi
- Giọng đọc nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào tin tưởng,
* ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống
+ Giọng đọc : Hồn nhiên ..
* Ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
- Giọng hồn nhiện vui tươi
* ND: Để vận động cậu bé lang thang, chị phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng cho cậu 1 đôi giày ba ta mà cậu ước mơ
- Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
* ND: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống,giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem đó là nghề hèn kém.
- Giọng Cương lễ phép, giọng mẹ ngạc nhiên..
* Vua Mi-Đát muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng cuối cùng đã hiểu. Những ước muốn không mang lại hạnh phúc cho con người
- Giọng khoan thai, đổi giọng từ phấn khởi sang hoảng hốt
- Nhận xét, bổ sung
HĐN6
+ Đôi giày ba ta màu xanh
+ Thưa chuyện với mẹ
+ Điều ước của vua Mi-đát.
- Các nhóm thảo luận, làm bài
- Đạidiện 2 nhóm gắn bài, trình bày
- Con người cần sống có ước mơ
- 2 HS nêu
- Nghe
------------------------------------------------------------------------------
THỨ 6
Ngày soạn: 14/11/2012 Ngày dạy: 16/11/2012
Tiết 1: Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
A. Môc tiªu:
- HS nhận biết được tính chất giao hoáncủa phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm bài tập.
- HS yêu môn học, biết vận dụng vào thực tế.
B. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
I. Ổn ®Þnh tæ chøc
II. KiÓm tra bµi cò : Không
III. D¹y häc bµi míi :
1. Giíi thiÖu – ghi ®Çu bµi
2. Néi dung bµi
a. So s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc
7x 5 vµ 5x 7
? Kết quả của hai phép tính này như thế nào với nhau
- Gäi HS ®øng t¹i chç tÝnh vµ so s¸nh c¸c cÆp phÐp tÝnh sau
- GV kÕt luËn : VËy hai phÐp tÝnh nh©n cã thõa sè gièng nhau th× lu«n b»ng nhau.
b. Giíi thiÖu tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n
- GV treo b¶ng sè.
- Y/ cÇu HS tÝnh gi¸ trÞ cña a x b vµ b x a ®Ó ®iÒn vµo b¶ng.
? VËy gi¸ trÞ cña biÓu thøc a x b lu«n nh thÕ nµo so víi gi¸ trÞ cña biÓu thøc b x a ?
=> Ta cã thÓ viÕt : a x b = b x a
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c thõa sè trong hai tÝch a x b vµ b x a ?
? Khi ®æi chç c¸c thõa sè cña tÝch
a x b cho nhau th× ta ®îc tÝch nµo.
? Khi ®ã gi¸ trÞ cña a x b cã thay ®æi kh«ng ?
? VËy khi ta ®æi chç c¸c thõa sè trong mét tÝch th× tÝch ®ã thÓ nµo ?
- GV kÕt luËn ghi b¶ng.
3. LuyÖn tËp,
* Bµi 1 :
? Bµi tËp y/c chóng ta lµm g× ?
- Gi¶i thÝch v× sao l¹i ®iÒn ®îc c¸c sè ®ã.
- Gọi HS lên bảng trình bày
- NhËn xÐt cho ®iÓm HS
* Bµi 2:
? Nêu yc bài
- YC lớp thảo luận, làm bài
- Gọi HS lên bảng trình bày
- NhËn xÐt ch÷a bµi vµ cho ®iÓm
IV. Cñng cè
? Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
V. Tổng kết - Dặn dò
- Khi ta thay đổi vị trí các ...
- VÒ lµm bµi tËp trong vë bµi tËp
HDBVN
- NhËn xÐt giê häc.
.
1’
1’
7’
8’
9’
9’
2’
3’
- H¸t
- HS ghi đầu bài
7 x 5 = 35 ; 5 x 7 = 35
VËy : 7 x 5 = 5 x 7
- 3 x 4 = 12 ; 4 x 3 = 12
VËy : 3 x 4 = 4 x 3 .
- 2 x 6 = 12 ; 6 x 2 = 12
VËy : 2 x 6 = 6 x 2
3 häc sinh lªn b¶ng làm
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- Gi¸ trÞ cña biÓu thøc a x b lu«n b»ng gi¸ trÞ cña biÓu thøc b x a .
- Häc sinh ®äc : a x b = b x a.
- Hai tÝch ®Òu cã thõa sè lµ a vµ b nhng vÞ trÝ kh¸c nhau.
- Ta ®îc tÝch b x a .
- Gi¸ trÞ cña biÓu thøc a x b kh«ng thay ®æi.
- Khi ta ®æi chç c¸c thõa sè trong mét tÝch th× tÝch ®ã kh«ng thay ®æi.
- 2 – 3 häc sinh nh¾c l¹i.
HĐCN
- HS suy nghÜ, lµm vµo vë.
- 4 häc sinh lªn b¶ng.
a) 4 x 6 = 6 x 4
207 x 7 = 7 x 207
b) 3 x 5 = 5 x 3
2 138 x 9 = 9 x 2 138
HĐCL
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Hs lµm bµi vµo vë, 3 HS lªn b¶ng lµm bµi.
a) 1357 x 5 = 6785
7 x 853 = 5971
b) 40263 x 7 = 281841
5 x 1326 = 6630
- 2 HS nêu
- Nghe
----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả:
KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Viết)
(Chuyên môn phòng ra đề)
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: Khoa học:
GV CHUYÊN DẠY
---------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn:
KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Viết)
(Chuyên môn phòng ra đề)
----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt
NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 10
I. Yêu cầu
- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
- Rèn HS có thói quen thực hiện tốt nề nếp học tập, phát huy mặt mạnh và khắc phục tồn tại yếu kém
- GD HS tinh thần phê và tự phê cao
II. Nội dung sinh hoạt
1. Nhận xét chung hoạt động tuần 10
a. Đạo đức:
- Đa số các em trong lớp ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết
b. Học tập:
- Thực hiện tương đối tốt nội quy đề ra
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Sách vở đồ dùng tương đối đầy đủ nhưng còn 1 số em quên sách vở, vở viết của một số HS chưa bọc, còn thiếu nhãn vở.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
TD: Hằng, Vì Tỉnh,
Xong bên cạnh đó vẫn còn 1 số em mất trật tự nói chuyện riêng, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
Phê bình: Tài, Trọng, Hồng, Nam.
- 1 số em về nhà chưa làm bài tập, vẫn còn 1 số em đọc yếu, trình bày vở chưa đẹp: Nam, Trọng, Tài
c. Công tác khác
-Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia đầy đủ. Vệ sinh lớp học sạch sẽ
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, của trường
- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ
2. Phương hướng tuần 11
- Đạo đức: Thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt
- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Thực hiện tôt mọi nội quy đề ra
File đính kèm:
- tuàn 10.doc