Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 1 - Tiết 1 : Ôn tập : Khái niệm phân số

. MỤC TIÊU:

 Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia STN cho một STN khác 0 và viết một STN dưới dạng phân số.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa

- Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

 

doc162 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 1 - Tiết 1 : Ôn tập : Khái niệm phân số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông). 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công, kéo. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Diện tích hình thang. Học sinh sửa bài nhà Nêu công thức tính diện tích hình thang. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hd HS hình thành công thức tính diện tích hình thang. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. Giáo viên lưu ý học sinh tính với dạng số, số thập phân và phân số. Bài 2: - GV đánh giá bài làm của HS . v Hoạt động 2: Rèn HS kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toán về diện tích Bài 3: - GV gọi HS nêu kết quả - GV đánh giá bài làm của HS v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nêu lại cách tìm diện tích hình thang 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 1, 2 / 94 Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học. Hát - 1 HS sửa bài, 1 HS nêu công thức tính diện tích hình thang Lớp nhận xét. - Nghe Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề và tóm tắt . Học sinh làm bài. Tìm đáy lớn – Chiều cao. Diện tích (Đổi ra a) Số thóc thu hoạch. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt. - Học sinh làm bài và sửa bài . Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. - HS nêu và làm bài thi đua . - Lắng nghe Thứ tư, ngày tháng năm Tiết 93 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang . 2. Kĩ năng: - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tiû số phần trăm. 3. Thái độ: -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: VBT. III. Các hoạt động TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh sửa bài: 1, 2. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác vuông , hình thang . Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. Bài 1: Giáo viên cho học sinh ôn lại công thức tính diện tích hình tam giác Lưu ý : Trong tam giác vuông thì một cạnh của hình chính là chiều cao Giáo viên đánh giá bài làm của HS . Bài 2: Giáo viên lưu ý HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong tình huống có yêu cầu phân tích hình vẽ tổng hợp ( Trong tam giác BEC yêu cầu HS vẽ chiều cao để từ đó suy ra diện tích BEC ) v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Bài 3: - GV gợi ý HS tìm : + Diện tích mảnh vườn + Diện tích trồng đu đủ + Số cây đu đủ trồng + Diện tích trồng chuối + Số cây chuối trồng + So sánh số cây chuối và cây đu đủ v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. Học sinh nêu lại cách tìm diện tích hình tam giác , hình thang , tỉ số % 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 2/ 95 Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà. Chuẩn bị: “Hình tròn , đường tròn “ Nhận xét tiết học Hát - 2 HS sửa bài Lớp nhận xét. - Lắng nghe Hoạt động cá nhân, lớp. - HS nhắc lại công thức . Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh đổi tập, sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề HS nêu lại cách tính S HTh và S HTG HS so sánh diện tích của 2 hình . Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân HS đọc đề bài và tóm tắt HS nêu cách giải HS lên bảng sửa bài Cả lớp làm vở và nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp - HS nhắc lại công thức và làm bài thi đua . - Lắng nghe Tiết 94 : HÌNH TRÒN , ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm , bán kính , đường kính . 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Com pa, bảng phụ. + HS: Thước kẻ và compa. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 15’ 16’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài: “Hình tròn , đường tròn “ 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. - GV dùng 1 tấm bìa hình tròn và giới thiệu hình tròn . Dùng compa vẽ 1 hình tròn trên bảng và giới thiệu : “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn “ - GV giới thiệu cách dựng một bán kính hình tròn Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn? + Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A ® đoạn OA gọi là gì của hình tròn? + Các bán kính OA, OB, OC như thế nào? + Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn? + Đường kính như thế nào với bán kính? v Hoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa để vẽ hình tròn . Bài 2: Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính. Bài 3: Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính ® bán kính vẽ nửa đường tròn. v Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Thực hành. Nêu lại các yếu tố của hình tròn. 5. Tổng kết - dặn dò: Ôn bài Chuẩn bị: Chu vi hình tròn. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài 1, 2, 3. - Nhận xét - Lắng nghe Hoạt động lớp. - HS quan sát HS dùng compa vẽ 1 hình tròn trên giấy . Dùng thước chỉ xung quanh ® đường tròn. Dùng thước chỉ bề mặt ® hình tròn. Tâm của hình tròn O. Bán kính. - đều bằng nhau OA = OB = OC. đường kính. - Học sinh thực hành vẽ bán kính. gấp 2 lần bán kính. Học sinh thực hành vẽ hình tròn và nêu : + Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn). + Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành). Hoạt động cá nhân. Thực hành vẽ hình tròn. Sửa bài. Thực hành vẽ đường tròn. Sửa bài. Thực hành vẽ theo mẫu. Hoạt động lớp. - HS nhắc lại - Lắng nghe Thứ Sáu, ngày tháng năm Tiết 95 : CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh biết vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 20’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Hình tròn , đường tròn “ Giáo viên nhận xét chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài : Chu vi hình tròn. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính Phương pháp hình tròn. GV chốt : + Chu vi hình tròn là độ dài của một đường tròn + Nếu biết đường kính. Chu vi = đường kính ´ 3,14 C = d ´ 3,14 + Nếu biết bán kính. Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14 C = r ´ 2 ´ 3,14 Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Lưu ý bài d = 4 m = 0,8 m 5 Bài 2: Lưu ý bài r = 1 m có thể đổi 3,14 2 ® phân số Bài 3: Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc bán kính . 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập: 2, 3 / 98 Chuẩn bị: “ Luyện tập “ Nhận xét tiết học Hát HS thực hành vẽ hình tròn . - Lắng nghe Hoạt động nhóm, lớp. Tổ chức 4 nhóm. Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn. Dự kiến: C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O. Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O ® tính chu vi hình tròn tâm O. Chu vi = đường kính ´ 3,14. C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính ´ 3,14. C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm ® Nêu cách tính chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14 Cả lớp nhận xét. Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn. Học sinh đọc đề. Làm bài. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Làm bài. Sửa bài. Cả lớp đổi tập. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề tóm tắt. HS vận dụng công thức để tính chu vi của bánh xe . 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng có ghi sẵn các công thức và ghi Đ S để xác định tâm , đường kính , bán kính hình tròn. - Lắng nghe Gv có thể tham khảo đề kiểm tra trong SGV trang 281 - 282

File đính kèm:

  • docdao duc CKT 20092010(1).doc
Giáo án liên quan