- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
2- Hiểu các từ ngữ : tranh luận, phân gải. Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất).
3- Giáo dục ý thức tự giác lao động giúp gia đình và tự phục vụ bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học. GV: tranh SGK
23 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 9: Cái gì quý nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau
- Nhận xét và hd hs các thao tác chuẩn bị và cách luộc rau
- HS đọc sgk, nhớ và nêu
- Lớp theo dõi bổ sung
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của hs
- Y/c hs tự đánh giá kết quả
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs
- Trả lời câu hỏi để đánh giá kq
- HS tự đánh giá kq học tập của mình
- HS lần lượt báo cáo
- Lớp theo dõi nhận xét
3. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét ý thức của học tập của hs và động viên hs thực hành luộc rau giúp gia đình
- HD hs chuẩn bị bài sau
- Chuẩn bị bài sau
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS làm SGK.
- GV nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS làm nháp(2 HS làm bảng nhóm)
- Gọi HS trình bày bảng nhóm.
- GV nhận xét
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS làm vở( 1 HS làm bảng nhóm).
- Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập ở nhà.
* Đọc yêu cầu của bài .
- HS làm chì trong SGK
- Nêu miệng.
- Nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bảng con, nêu kết quả.
a/ 5,7 ; 32,85.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm nháp.
- HS trình bày bảng nhóm
- HS nhận xét
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Luyện từ và câu
Đại từ
I/ Mục tiêu:Sau khi học bài này, học sinh:
- Hiểu khái niệm đại từ, nhận biết đại từ trong thực tế.
- Vận dụng những hiểu biết để sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A/
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
Bài1. GV nêu vấn đề, yêu cầu HS tìm những từ in đậm, suy nghỉ trả lời câu hỏi.
* Chốt lại: (sgk)
Bài2 (tương tự).
* Chốt lại: (sgk)
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập.
Bài tập 1.
- HS làm việc cá nhân.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2.
- HS làm SGK.
- HS nêu miệng.
Bài tập 3.
- HS làm bài theo 2 bước.
5) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS chỉ ra những từ dùng để xưng hô.
+ Nhận xét đánh giá.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc cá nhân
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ HS dùng chì gạch những đại từ.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
Buổi chiều
Toán( bổ sung)
Luyện tập chung( nâng cao)
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Bảng nhóm, Phiếu BT
- Học sinh: sách, vở, bảng con
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1/
2/ Bài mới:
Học sinh làm bài tập VBT nâng cao(Trang 64, 65)
Bài1: Yêu cầu HS làm vở BT.
- Yêu cầu HS trình bày miệng nối tiếp.
- Nhận xét
Bài 2: Yêu cầu HS làm vở BT.
- GV tổ chức chơi trò chơi “Xì điện”
- GV nhận xét, tuyên đương
Bài 3: Yêu cầu HS làm vở BT(2 HS làm bảng nhóm).
Bài 4: Yêu cầu HS làm vở BT
- Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS làm vở BT.
- HS làm miệng và nêu cách làm
+ Nhận xét bổ sung.
- HS làm vở BT.
- HS chơi trò chơi.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
- Làm vở, 2 HS chữa bảng.
+ Nhận xét.
Tiếng Việt( Bổ sung)
Luyện tập thuyết trình tranh luận( nâng cao)
I/ Mục tiêu.
- Biết dùng lí lẽ của mình để tranh luận, thuyết phục bạn.
- Trong tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.
- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tôn trọng người cùng tranh luận.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) HS làm VBT Tiếng Việt nâng cao( trang 47)
Bài tập 1: Gọi HS đọc Y/C
- Y/c HS thảo luận nhóm 3
- GV nhận xét- tuyên dương.
Bài tập 2: Gọi HS đọc Y/C
- Y/c HS làm VBT
- GV nhận xét- tuyên dương.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
- các nhóm trình bày trước lớp.
- HS nhận xét
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT
- HS nêu miệng- HS nhận xét bổ sung.
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình tranh luận
/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tôn trọng người cùng tranh luận.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1.
- HDHS hoạt động nhóm theo nhóm 4.
- Ghi tóm tắt các ý kiến tranh luận của các nhóm vào bảng tổng hợp.
Bài tập 2.
- Phân tích VD, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
- HD học sinh làm bài cá nhân, ghi kết quả ra nháp.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
- Nhận xét.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS hoạt động theo nhóm 4
- Hoạt động nhóm, trình bày kết quả.
+ 1 nhóm làm bài tốt lên làm mẫu.
+ Cả lớp nhận xét bổ sung.
* Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân.
- Từng em thực hiện cuộc trao đổi tranh luận.
+ Nhận xét đánh giá cao những em tranh luận sôi nổi có sức thuyết phục.
Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013
Mĩ Thuật
Thường thức Mĩ thuật: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam
( GV chuyên soạn giảng )
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- Củng cố cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
- Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: HS làm miệng.
- Lưu ý cách đọc số thập phân.
Bài 2: HS làm bảng con.
- Nhận xét.
Bài 3: HS làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 4: HS làm vở.
- Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập ở nhà.
* Đọc yêu cầu của bài .
- Nêu miệng.
- Nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bảng con, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm, chữa bài.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Địa lí
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
I/ Mục tiêu:Học xong bài này, học sinh:
- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư của nước ta.
- Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
- Thấy được sự cần thiết phải đoàn kết các dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, biểu đồ tăng dân số Việt Nam.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Các dân tộc.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk.
* Bước 2:
- Rút ra KL(Sgk).
2/ Mật độ dân số.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1:
- HD xác định khái niệm mật độ dân số.
* Bước 2: HD trình bày kết quả làm việc.
Kết luận: sgk.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: HD học sinh dựa vào tranh ảnh và lược đồ mật độ dân số, trả lời câu hỏi mục 3
* Bước 2: Cho HS nêu.
Kết luận: sgk.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc cá nhân.
- 3, 4 em trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Đọc to nội dung chính trong mục 1.
- Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi.
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
* Các nhóm chuẩn bị nội dung.
- Cử đại diện trình bày kết quả.
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm tuần 9
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng.
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
File đính kèm:
- GIAO AN L5 TUAN 9 HAI BUOI NGUYET.doc