Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Tuần 8: Kì diệu rừng xanh

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng,

-Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.

 -Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.

II. Chuẩn bị:

Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.

 

doc29 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Tuần 8: Kì diệu rừng xanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung. - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. - Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều. - vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm - vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa Ÿ vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi. Ÿ vạt 2: một mảnh áo - Trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung GV chốt ý * Hoạt động 2: Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 1 từ. - Hoạt động nhóm cặp - Treo bảng phụ ghi VD2: a,b,c - Quan sát, đọc - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp và tìm hiểu xem trong mỗi phần a) b) c) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào. - Thảo luận và trình bày (lên bảng phụ gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển). a) Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. - Nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm: mùa xuân. b) Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán So với ông Bành vẫn thiếu niên Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe Trần mà như thế kém gì tiên. - Nghĩa chuyển: “xuân” có nghĩa là tuổi, năm. * Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ - Hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96 - Đọc yêu cầu bài 3/96 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp. - Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. - Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu. * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp, nhóm - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài 3 vài vở - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày26 tháng 10 năm 2007 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT LUẬN. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). - Luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ờ địa phương. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh . II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNGDẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2, 3 học sinh đọc đoạn văn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). . Bài 1: Giáo viên nhận định. Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác. Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. Phương pháp: Thực hành. Bài 2: Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu Mb. Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương. Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả. Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng. Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng. v Hoạt động 3: Củng cố. .Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Giới thiệu học sinh nhiều đoạn văn giúp học sinh nhận biết: Mở bài gián tiếp Kết luận mở rộng. 5. Tổng kết - dặn dò: Viết bài vào vở. Chuẩn bị: “Lập thuyết trình, tranh luận”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b. + a – Mở bài trực tiếp. + b – Mở bài gián tiếp. . Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc. Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài. Học sinh thảo luận nhóm. Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. + Cách mở bài gián tiếp. + kết luận mở rộng. Học sinh nhận xét. ĐỊA LÍ: DÂN SỐ NƯỚC TA I. Mục tiêu: + Nắm đặc điểm số dân và tăng dân số của Việt Nam. + Hiểu: nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh và nắm hậu quả do dân số tăng nhanh. + Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân và sự tăng dân số của nước ta.Nêu những hiệu quả do dân số tăng nhanh. +Ý thức về sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình. II. Chuẩn bị: Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2002. Biểu đồ tăng dân số. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Ôn tập”. Nhận xét đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Dân số nước ta. + Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2002 và trả lời: Năm 2002, nước ta có số dân là bao nhiêu? Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ? ® Kết luận v Hoạt động 2: Sự gia tăng dân số ở nước ta. -Cho biết số dân trong từng năm của nước ta. -Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta? ® Số dân tăng này tương đương 1 tỉnh có dân số trung bình. v Hoạt động 3: Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số nhanh. Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào? Þ Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình. v Hoạt động 4: Củng cố. + Yêu cầu học sinh sáng tác những câu khẩu hiệu hoặc tranh vẽ tuyên truyền, cổ động KHHGĐ. + Nhận xét, đánh giá. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”. Nhận xét tiết học. + Hát + Nêu những đặc điểm tự nhiên VN. + Nhận xét, bổ sung. + Nghe. Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh, trả lời và bổ sung. 78,7 triệu người. Thứ ba. + Nghe và lặp lại. Hoạt động nhóm đôi, lớp. + Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả lời. 1980: 53,7 triệu người 1990: 66 triệu người. 2002: 78,7 triệu người. Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người. + Liên hệ dân số địa phương Hoạt động nhóm, lớp. Thiếu ăn Thiếu mặc Thiếu chỗ ở Thiếu sự chăm sóc sức khỏe Thiếu sự học hành Hoạt động nhóm, lớp. + Học sinh thảo luận và tham gia. + Lớp nhận xét. TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề -Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNGHỌC 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung - Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau? - Học sinh nêu Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: 1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: - Hoạt động cá nhân, lớp - Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy và trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài. - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời - học sinh thực hành điền vào vở nháp đã chuẩn bị sẵn ở nhà; giáo viên ghi bảng: - Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. dm ; cm ; mm - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. km ; hm ; dam 2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: - Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, thầy hệ thống: 1 km bằng bao nhiêu hm 1 km = 10 hm 1 hm bằng 1 phần mấy của km 1 hm = km hay = 0,1 km 1 hm bằng bao nhiêu dam 1 hm = 10 dam 1 dam bằng bao nhiêu m 1 dam = 10 m 1 dam bằng bao nhiêu hm 1 dam = hm hay = 0,1 hm - Tương tự các đơn vị còn lại 3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng: - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn: 1 km = m 1 m = cm 1 m = mm ...... - Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viên ghi kết quả - Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km 1mm = 0,001m Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập số 1 hoặc bảng con. - Học sinh làm vở hoặc bảng con. - Học sinh sửa bài miệng nếu làm vở. Ÿ Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo - Hoạt động nhóm đôi - Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD - Học sinh thảo luận 4564m = km - Học sinh làm ra nháp 4m 7dm = m 8km 7dam = km 4,75m = dm - Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân. - Học sinh thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp. * Học sinh thảo luận tìm được kết quả và nêu ý kiến: - Thời gian 5’ * Tình huống xảy ra - Giáo viên chỉ ghi kết quả đúng 1/ Học sinh đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân 2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. 3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân ® đổi về số thập phân. * Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo. * Để đổi các số đo độ dài thành số thập phân nhanh, chính xác các bạn làm theo các bước sau: Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng 1 chữ số). Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi. * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Ÿ Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở Ÿ Bài 3: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở Ÿ Bài 4: - Giáo viên tổ chức cho HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở ,sữa bài * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? 346m = hm 7m 8cm = m 8m 7cm 4mm = cm 7,3m = cm - Tên đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m? - Nêu phương pháp đổi. 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân” - Nhận xét tiết học SINH HOẠT ĐỘI (Nội dung ghi ở biên bản sinh họat Đội) afffffffffffffffffffffffffffffff

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 toan bo tuan 8.doc