. Mục tiu: Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Tranh ảnh về cá heo. Hs đọc và trả lời các câu hỏi sgk.
III. Các hoạt động dạy - học:
26 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Tuần 7: Những người bạn tốt (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4a
Quan sát thảo luận nhĩm
-Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phịng tránh bệnh viêm não
-Theo em, cách tốt nhất đề phịng bệnh viêm não là gì?
Kết luận: mục bạn cần biết đoạn 3,4 trang 31 SGK
Dặn dị tiết sau: Bệnh viêm gan A
- Nhận xét tiết học
-3 hs trả lời
- Chia nhĩm 4
- Thảo luận và ghi đáp án vào bảng
- Nhĩm trưởng rung chuơng khi làm xong
- Dán bài làm lên bảng
- Nhận xét bổ sung
- Quan sát h1,2,3,4 trang 30,31 SGK
-Trao đổi theo nhĩm 2. Một số nhĩm trình bày trước lớp
-Nhận xét bổ sung
-Hs đọc
-Đọc tồn bộ mục bạn cần biết
Thứ 6 ngày 6 tháng 10 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Biết đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. (BT4).HS khá ,giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 1
III. Các hoạt động dạy - học:
ND-TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 5’
B. Bài mới:
1.Gt bài:1’
2. Hướng dẫn làm bài tập:
25’
C. Củng cố, dặn dị: 2’
Kiểm tra vở
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa.
Bài học hơm nay sẽ tìm hiểu từ nhiều nghĩa là động từ....
Bài tập 1:
- Nhận xét.
* GV chốt lại:
+ Bé chạy lon ton trên sân: Sự di chuyển nhanh bằng chân.
+ Tàu chạy băng băng trên đường ray: Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thơng.
+ Đồng hồ chạy đúng giờ: Hoạt động của máy mĩc.
+ Dân làng khẩn trương chạy lũ: Khẩn trương tránh những điều khơng may sắp xảy đến.
Bài tập 2:-GV: từ chạy cĩ nhiều nghĩa. Nét nghĩa nào chung.
- Nhận xét
* GV chốt lại: Dịng b (Sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy
Bài tập 3:
Nhận xét
* GV chốt lại: Từ ăn trong câu c được với nghĩa gốc (ăn cơm)
Bài tập 4:
- Hướng dẫn , gợi ý: Chỉ đặt câu với các nghĩa đã cho của từ đi và từ đứng khơng đặt câu với các nghĩa khác.
- Chấm vở 1 số em.
* VD:
+ Nghĩa 1: Ơng em đi rất chậm.
+ Nghĩa 2: Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm chân.
- Nhận xét tiết học.
- Một số em nộp vở.
- 1 học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
- 2 học sinh làm bảng phụ.
- Cả lớp làm nháp.
- HS trình bày.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Thảo luận nhĩm đơi
- HS phát biểu ý kiến – nhận xét.
- Hoạt động nhĩm.
- Đại diện nhĩm trình bày
- Nhận xét.
- Học sinh làm vào vở.
- Vài học sinh đọc bài làm.
- Nhận xét.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách chuyển phân số thập phận thành hỗn số .Chuyển phân số thập phân thành số thập phân . Làm được Bt1,2 (3 phân số thứ 2,3,4 )Bt3 .HS khá ,giỏi làm được tất cả các bài
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thớng câu hỏi
- Trò: Bài soạn: phân sớ thập phân thành hỡn sớ rời thành sớ thập phân - Vở bài tập.
III. Các hoạt đợng:
TG
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
4’
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK).
Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới:
33’
4. Phát triển các hoạt đợng:
Bài 1:
- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỡn sớ từ phép chia.
- Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu.
- Học sinh làm bài
_GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước
+ Lấy tử sớ chia cho mẫu sớ
+ Thương tìm được là phần nguyên (của hỡn sớ) ; viết phần nguyên kèm theo mợt phân sớ có tử sớ là sớ dư, mẫu sớ là sớ dư
- Học sinh thực hành chuyển các phân sớ thập phân trong bài
= 16 , 2
Giáo viên nhận xét
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích chuyển phân sớ thập phân ® hỡn sớ ® sớ thập phân)
Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh viết từ phân sớ thập phân thành sớ thập phân (bước hỡn sớ làm nháp).
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ sớ lớn hơn mẫu sớ.
- Học sinh làm bài: = 83 , 4
Học sinh làm bài
= 19, 54 2,167
- Yêu cầu học sinh kết luận
4’
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Hoạt đợng nhóm
- Học sinh theo dõi nhận xét
- Tở chức thi đua
Bài tập 4: (dành cho HS khá ,giỏi ):
1’
5. Tởng kết - dặn dò:
- Xem lại các bài đã làm
- Chuẩn bị: Sớ thập phân bằng nhau
- Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
HS biết chuyển một phần của dàn ý(thân bài ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước rõ một số đặc điểm nổi bật ,rõ trình tự miêu tả.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sơng nước
- Trò: Dàn ý tả cảnh sơng nước
III. Các hoạt đợng:
TG
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài học sinh
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sơng nứơc
1’
2. Giới thiệu bài mới:
33’
3. Phát triển các hoạt đợng:
* Hoạt đợng 1: HDHS biết chuyển mợt phần của dàn ý thành đoạn văn
- Hoạt đợng nhóm đơi
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm
- Mỡi đoạn văn trong bài đều tập trung tả mợt bợ phận của cảnh
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn mợt phần trong dàn ý viết đoạn văn
Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh làm bài
Giáo viên chớt lại: Phần thân bài gờm nhiều đoạn, mỡi đoạn tả mợt đặc điểm hoặc tả mợt bợ phận của cảnh. Trong mỡi đoạn gờm có mợt câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trog đoạn phải cùng làm nởi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
Cả lớp nhận xét
_HS tiếp nới đọc đoạn văn
_GV nhận xét, chấm điểm
_ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay
5’
* Hoạt đợng 3: Củng cớ
- Hoạt đợng lớp
Phương pháp: Thi đua
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về mợt cảnh đẹp ở địa phương em.
1’
4. Tởng kết - dặn dò:
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
KĨ THUẬT: NẤU CƠM
I/Mục tiêu: HS
+Biết cách nấu cơm.
+Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II/Chuẩn bị:
*HS: Vật liệu và vật dụng.
*GV: Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
ND-TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:3’
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
8’
*Hoạt động 2:
12’
3.Dặn dị:
2’
Kiêm tra phần chuẩn bị của HS.
Nấu cơm.
Tìm hiểu các cách nấu ăn ở gia đình.
-Yêu cầu HS nêu các cách nấu ăn ở gia đình.
-GV tĩm tắt phần HS trả lời. GV nêu vấn đề: Cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện cĩ những ưu điểm, nhược điểm gì và cĩ những điểm nào giống nhau, khác nhau?
Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp:
-Tổ chức HS thảo luận nhĩm theo phiếu học tập.
a)Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp thường: ...................
b)Nêu các cơng việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp thường:........................
c)Trình bày cách nấu cơm bằng bếp thường:........
d)Theo em muốn nấu cơm bằng bếp thường..........đạt yêu cầu, cần chú ý nhất khâu nào?
e)Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp thường:..............................
-Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
-Gọi 2HS lên bảng thực hiện thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun thường. GV quan sát uốn nắn.
-GV nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
-HDHS về nhà giúp gia đình mình.
Ơn: Cách nấu cơm bằng bếp đun.
Chuẩn bị bài: Cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS thảo luận.
HS đại diện nhĩm.
HS lắng nghe.
GĐHSY : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hố cho HS vốn kiến thức về từ nhiều nghĩa .
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ mơn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
ND-TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra:
3. Bài mới:
HD làm bài tập :
4. Củng cố, dặn dị:
Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét.
Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Bài 1 :
Làm ba câu của tiết 1 và 4 câu của tiét 2 vở BTTH
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 2:
Bài tập2 : Từ đi trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ?
a) Ca nơ đi nhanh hơn thuyền.
b) Chị đi ơ tơ, cịn em đi xe đạp.
c) Ơng cụ ốm nặng đã đi từ hơm qua.
d)Con bé đã đến tuổi đi học.
e)Nĩ chạy cịn tơi đi
- GV theo dõi giúp đỡ những em yếu
- GV nhận xét bổ sung
- Giáo viên hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
HS nêu yêu cầu Bt
HS suy nghĩ và làm vào vở
- Câu mang nghĩa gốc : Câu e.
- Câu mang nghĩa chuyển : Các câu cịn lại.
- Đọc bài làm của mình
Lớp nhận xét
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
SINH HOẠT LỚP
1. Yêu cầu:
- Nhận xét tình hình học tập trong tuần.
- Xây dựng và duy trì nền nếp lớp trong tuần tới
2. Lên lớp:
a. Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần qua:
- Nhận xét tình hình học tập trong tuấn qua.
- Chấn chỉnh một số nền nếp của lớp.
- Nêu một số nhận xét: Phát biểu ý kiến, thống nhất ý kiến.
b. Giáo viên đánh giá lại tình hình của lớp.
* Ưu điểm:
- Một số em cĩ cố gắng trong học tập: Hồi ,Hồng ,Hùng,..)
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài như: (Thành ,Oanh ,Loan)
- Thực hiện tốt các nề nếp
* Nhược điểm:
- Đang cịn nĩi chuyện riêng trong lớp: Thế Hải ,Dũng ,Cường
3. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục duy trì nền nếp lớp.
- Cán sự lớp tiếp tục hoạt động nghiêm túc.
- Tăng cường phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Sinh hoạt văn nghệ: Hát bài: Những bơng hoa, những bài ca.
File đính kèm:
- Lop 5 tuan 7.doc