- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-sa-ki.- Đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn.
III. Các hoạt động:
30 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Tuần 4: Những con sếu bằng giấy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̀i cá nhân, các em gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài.
- Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét
Bài 2:
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét
Bài 3:
- Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Học sinh sửa bài dạng tiếp sức
Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét
10’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm được.
- Hoạt động nhóm, lớp
Bài 4:
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4
- Cả lớp đọc thầm
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm.
- Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm tìm cặp từ trái nghĩa như SGK, rồi nộp lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại từng câu.
- Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ)
Bài 5:
- Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt.
- 1, 2 học sinh đọc đề bài 5
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc
Giáo viên chốt lại.
- Cả lớp nhận xét
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình”
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó “ và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học .
2. Kĩ năng: Rèn học sinh kỹ năng phân biệt dạng, xác định dạng toán liên quan đến tỉ lệ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: : Phấn màu, bảng phụ
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: Luyện tập
- Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan đến
- 2 học sinh
- HS sửa bài 3 , 4 (SGK)
Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập
30’
4. Phát triển các hoạt động:
10’
* Hoạt động 1:
- Hướng dẫn học sinh giải các bài toán liên quan đến tỷ số và liên quan đến tỷ lệ ® học sinh nắm được các bước giải của các dạng toán trên
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 1:
- 2 học sinh đọc đề
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung:
- Phân tích đề và tóm tắt
- Tóm tắt đề
+ Tổng số nam và nữ là 28 HS
+ Tỉ số của số nam và số nữ là 2 / 5
- Phân tích đề
- Học sinh nhận dạng
- Nêu phương pháp giải
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nêu
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
- Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng và Tỉ
GV nhận xét chốt cách giải
9’
* Hoạt động 2:
- Hoạt động cá nhân
Bài 2
_GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách tóm tắt
HS giải
Giáo viên nhận xét - chốt lại
- Lớp nhận xét
10’
* Hoạt động 3:
Bài 3 và 4
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề,̀ tóm tắt và chọn cách giải
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại các bước giải của 2 bài
- Lớp nhận xét
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn)
- Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học
- Học sinh còn lại giải ra nháp
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà + học bài
- Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài
- Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa trên kết quả những tiết làm văn tả cảnh đã học, học sinh viết được bài văn hoàn chỉnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh.
1’
2. Giới thiệu bài mới:
“Kiểm tra viết”
33’
3. Phát triển các hoạt động:
3’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
- Hoạt động lớp
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa.
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra
- Giáo viên giới thiệu 4 bức tranh.
1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây.
2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết.
3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em.
4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em.
5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua.
6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp.
7. Tả ngôi trường của em.
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có.
- Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả.
30’
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê”
- Nhận xét tiết học
GĐHSY: ÔN GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó “ và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học .
- Rèn học sinh kỹ năng phân biệt dạng, xác định dạng toán liên quan đến tỉ lệ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐGV
HĐHS
10’
10’
12’
3’
1.Giới thiệu bài
2.Bài tập:
Bài 1:
Tổng hai số là 80. Số thứ nhất bằng 7/9 số thứ hai. Tìm hai số đó.
Hiệu hai số là 55. Số thứ nhất bằng 9/4 số thứ hai. Tim hai số đó.
Hướng dẫn:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Mua 5 m vải hết 80000 đồng. Hỏi mua 10m vải như thế hết bao nhiêu tiền?
Hướng dẫn tương tự trên
? Bài tán thuộc dạng toán gì?
Khuyến khích học sinh trình bày theo 2 cách.
Bài 3: Có 5 xe chở được 150 người. Hỏi với mức như thế, nếu có 200 người thì cần mấy xe?
Yêu cầu học sinh tự làm.
Nhận xét, chữa bài
Chốt lại cách làm.
3.Củng cố dặn dò.
4.Nhận xét giờ học.
-Đọc bài toán
-Cho biết tổng và tỉ số của hai số. Hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Tìm hai số
- Dạng toán tìm hai số khi biêt tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Giải bài vào vở. hai học sinh lên bảng
- nhận xét bài bạn.
-Dạng toán tỉ lệ.
-Học sinh làm bài vào vở, học sinh lên bảng.
Đọc bài toán
Xác định dạng toán
Giải vào vở.
Trình bày.
Gọi hs lên bảng
SINH HOẠT LỚP
I/ MUC TIÊU:
-Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
-Vạch ra phương hướng tuần tới.
-Giáo dục các em ngoan, có tinh thần kỷ luật trong giờ học tập, sinh hoạt.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
*Duy trì tiết hoạt động, tập thể cuối tuần.
*Lớp trưởng điều khiển.
*Các tổ tự nhận xét các mặt của tổ.
*GVCN nhận xét, đánh giá chung về các mặt .
1/ Về đạo đức: các em đều ngoan, lễ phép, biết vâng lời có nề nếp khá tốt. Bên cạnh vẫn còn 1 vài em hay nói chuyện riêng như : X Sơn, Nam, Hùng.
2/ Về học tập: Một số em chậm, chữ cẩu thả, , xấu, trình bày chưa đúng, đẹp theo quy định. Bảng nhân, chia còn nhiều em chưa thuộc, cộng trừ có nhớ còn quá chậm, toán có lời văn rất nhiều em chưa làm được như: Nam, Thái.
3/ Các mặt khác: Tham gia khá đều, có nề nếp khá tốt nhưng sách vở còn bẩn, dụng cụ 1 số còn thiếu.
4/ Phương hướng tuần tới:
-GD các em ngoan, lễ phép.
-Nhắc nhở giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
-Rèn chữ , giữ vở sạch , đẹp.
-Mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập.
-Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp.
HDTHTV: TẬP KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa, để tự kể lại được chuyện. Biết sáng tạo câu chuyện theo lời nhân vật.
- Kể chuyện rõ ràng, tự nhiên. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động
dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Các hình ảnh minh họa bằng phim trong.
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét
- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
1’
3. Giới thiệu bài mới:
“Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”
30’
4. Phát triển các hoạt động:
10’
* Hoạt động 1:
- Yêu cầu học sinh khá, giỏi kể lại chuyện.
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh.
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim:
+ Mai-cơ: cựu chiến binh
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy
+ An-drê-ốt-ta: cơ trưởng
+ Hơ-bớt: anh lính da đen
+ Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát.
12’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình.
- Cả lớp nhận xét
5’
* Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Chọn ý đúng nhất.
3’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức thi đua
- Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình.
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- Lop 5 tuan 4.doc