Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 4: Một người chính trực

MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh họa bài học trong SGK

- Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 4: Một người chính trực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nghĩa cho nhau. + Từ láy săn sóc có 2 tiếng lặp lại âm đầu. + Từ láy khéo léo có 2 tiếng lặp lại vần. + Từ láy luôn luôn có 2 tiếng lặp lại cả âm và vần . 3.4/ Phần luyện tập + Bài tập 1 + Bài tập 2 - GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài. 4/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Cho HS về nhà tìm 5 từ láy và 5 từ ghép chỉ màu 2 học sinh trả lời miệng BT2 - Một HS đọc nội dung BT gợi ý. Cả lớp đọc thầm. - Một HS đọc câu thơ thứ nhất. Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét. - Các từ phức : có nghĩa tạo thành - Từ phức thầm thì do hai tiếng có âm đầu ( th ) lặp lại tạo thành - Một HS đọc khổ thơ tiếp theo, Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét. - Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa tạo thành ( lặng + im ) - Ba từ phức ( chầm chầm, cheo leo, se sẽ ) do . - Hai HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . Cả lớp đọc thầm lại. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài tập cá nhân. - HS sửa bài - HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ. - Đại diện các nhóm dán lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. Tiết .....MÔN. KỂ CHUYỆN Bài.MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Nghe kề đươc tưng đoan câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK)kể toàn bộ câu chuyện .một nhà thơ chân chính (Do GV kể) Hiểu được về ý nghĩa câu chuyện ( ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền ). Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh họa truyện trong SGK. Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 ( a, b, c ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG GV CÁC HOẠT ĐỘNG HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - YC 2 học sinh lên kể chuyên trước lớp Nhận xét ghi điểm 3/ Dạy bài mới a. Giới thiệu bài HĐ.1 kể chuyện - GV kể lần 1 - GV giải nghĩa một số từ khó .. - GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh . - GV kể lần 3 HĐ.2 Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a/ Yêu cầu 1 : Đặt các câu hỏi - Trước sự bằng cách nào? - Nhà vua làm gì .. lên án mình? - Trước sự đe dọa.thế nào? - Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? b/ Yêu cầu 2, 3 : Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . 4/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Cho HS về nhà kể lại câu chuyện vừa học cho người thân cùng nghe. 2 HS kể chuyện trước lớp Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 1 . - Một HS đọc các câu hỏi a, b, c, d. - Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ. - Lần lượt HS trả lời + Dân chúng . của dân. + Nhà vua ra lệnh . nhà hát rong. + Các nhà thơ . vẫn im lặng. + Nhà vua thay .chịu nói sai sự thật. - Kể chuyện theo nhóm. - Tùng cặp HS luyện kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét Nhận xét,đánh giá; Thứ........ngày.... tháng .... năm ...... Tiết .....MÔN.TẬP ĐỌC Bài.TRE VIỆT NAM I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu lòng thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (CH 1,2) HTL 8 câu thơ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. Băng giấy viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - YC HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi Nhận xét ghi điểm 3/ Dạy bài mới a. Giới thiệu bài + HĐ.1 Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần + HĐ.2 Tìm hiểu bài - Những hình ảnh Việt Nam - Những hình ảnh . tính cần cù? - Những hình ảnh .người Việt Nam? - Những hình ảnh nào .. tính ngay thẳng? - Tìm những hình ảnh . những hình ảnh đó? - Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? + HĐ.3 Hướng dẫn đọc diễn cảm và Học thuộc lòng GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn thơ theo trình tự đã hướng dẫn. 4/ Củng cố, dặn dò -GV: Hỏi về ý nghĩa bài thơ - Nhận xét tiết học , yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ. HS1 đọc bài và trả lời câu hỏi3 HS 2đọc bài trả lời nội dung bài - HS lắng nghe - HS quan sát tranh minh họa SGK. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ : - HS đọc chú thích các từ mới cuối bài đọc - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài. - HS đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ. - HS tiếp nối nhau đọc, trả lời câu hỏi + Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng + Ở đâu tre . cần cù. + Khi bão bùng . cho con. + Tre già thân gãy. thân tròn của tre. - HS đọc thầm, đọc lượt toàn bài - HS phát biểu ý kiến. + Có manh áo cộc, .. nhường cho con. + Nòi tre đâu .. không chịu mọc cong. - HS đọc 4 dòng thơ cuối bài, trả lời + Bài thơ kết ..măng mọc. - HS tiếp nối nhau đọc bài thơ . - Một vài HS thi đọc diễn cảm. - HS nhẩm HTL những câu thơ ưa thích. Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ. - Qua hình tượng .. chính trực. Tiết .......MÔN.TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Hiểu được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện ( mở đầu, diễn biến, kết thúc ) Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính thành cốt truyện, luyện tập kể lại chuyện đó. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Một tờ phiếu viết yêu cầu của BT1 ( phần Nhận xét), khoảng trống cho HS viết bài. Hai bộ băng giấy- viết 6 sự việc chính của truyện Cây khế ( BT1 )( phần Luyện tập ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới a. Giới thiệu bài + HĐ.1 Phần nhận xét Bài tập 1, 2 - GV phát phiếu cho HS trao đổi, tìm những sự việc chính trong truyện cho thư kí ghi nhanh lại. - nhắc HS ghi gắn gọn, mỗi sự việc chính chỉ ghi bằng một câu ( BT1 ). Trả lời miệng BT2 - GV chốt lại : cốt truyện thường gồm 3 phần: + HĐ.1 Phần ghi nhớ +HĐ.2 Phần Luyện tập Bài tập 1 - GV: Truyện Cây khế .. của sự việc. - GV phát 2 bộ giấy cho 2 HS làm trên bảng lớp- - GV chốt lại : Thứ tự đúng của truyện phải là: b- d- a- c- e- g. Bài tập 2 Cách 1: ( đơn giản ) : kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, giữ nguyên các câu văn ở BT1 Cách 2: ( trình độ cao hơn , áp dụng với những HS đã biết truyện Cây khế ): làm phong phú thêm các sự việc 4/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà đọc lại nội dung cần ghi nhớ. - Một HS đọc yêu cầu của BT1,2 - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Một HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Hai HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm. - Một HS đọc nội dung BT1 - Từng cặp HS đọc thầm các sự việc, trao đổi, sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự. - HS đọc yêu cầu của bài, dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại ở BT1 , kể lại câu chuyện theo 1 trong 2 cách sau - Một , hai HS kể theo cách 1. Một , hai HS kể theo cách 2 Nhận xét,đánh giá: Thừ ......ngày..... tháng .... năm ..... TIẾT ......MÔN.LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI.LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Bước đầu nắm được 2 loại từ ghép (tổng hợp, phân loại) BT1,2. Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (âm, vần và cả âm-vần)BT3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Từ điển tiếng Việt . Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2, 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - YC HS lên bảng làm bài tập Nhận xét ghi điểm 3/ Dạy bài mới a. Giới thiệu bài HĐ.1 Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại. * Bài tập 2 - GV : Muốn làm ..có hai loại: + Từ ghép có nghĩa phân loại + Từ ghép có nghĩa tổng hợp - GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, làm bài. * Bài tập 3 - GV: Muốn làm . âm đầu và vần ) 4/ Củng cố , dặn dò Hỏi: Thế nào la từ ghép, từ láy - Nhận xét tiết học 2 HS lên bảng làm bài tập 2 HS nhận xét - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ , phát biểu ý kiến. - HS đọc nội dung BT2 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhân xét, chốt lại lời giải đúng . - HS đọc yêu cầu của bài và tự làm bài Nhận xét,đánh giá: Thứ ......,Ngày .... tháng ..... năm 20 TIẾT ......MÔN.TẬP LÀM VĂN BÀI. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Dựa vào gợi ý nhân vật, chủ đề (SGK), xây dựng được một cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với thiếu niên và kể lại vắn tắt câu chuyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh họa cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm . Tranh minh họa cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm. Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phần tích. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ YC HS trả lời câu hỏi - Thế nào là cốt truyện Nhận xét ghi điểm 3/ Dạy bài mới Giới thiệu bài - Giới thiệu ghi tư bài HĐ.1 Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện a/ Xác định yêu cầu của bài - GV cùng HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng: Hãy tưởng tượng và kể lại văn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, của bà bằng tuổi em và một bà tiên . b/ Lựa chọn chủ đề của câu chuyện c/ Thực hành xây dựng cốt truyện 4/ Củng cố, dặn dò - GV mời 2 hS nói cách xây dựng cốt truyện. - GV nhắc HS kể lại câu chuyện tưởng tượng của mình cho người thân cùng nghe. 2 HS trả lời hỏi HS nhận xét - Một HS đọc yêu cầu của bài - Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1 và 2 . Cả lớp theo dõi trong SGK. - Một vài HS tiếp nối .tính trung thực. - HS làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 và 2 - Một HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hỏi. - Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề bài đã chọn. - HS thi kể trước lớp . Cả lớp cùng GV nhận xét. - Để xây dựng có ý nghĩa. Nhận xét,đánh giá:

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc
Giáo án liên quan