Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 30: Thuần phục sư tử

Mục đích, yêu cầu

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.

2. Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II -Đồ dùng dạy-học

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III –Các hoạt động dạy-học

doc5 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 30: Thuần phục sư tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Thứ 2 ngày 09 tháng 04 năm 2007 Tập đọc Thuần phục sư tử I –Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. 2. Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. II -Đồ dùng dạy-học Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III –Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A –Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS đọc bài Con gái, trả lời câu hỏi về bài đọc. B –Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Một HS khá, giỏi đọc toàn bài. - HS quan sát tanh minh họa trong SGK (Ha-li-ma đã thuần phục được sư tử). - GV viết lên bảng: Ha-li-ma, Đức-A-la; đọc mẫu. cả lớp đọc đồng thanh - đọc nhỏ. Khi HS đọc, GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc; giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức-A-la. - GV đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài Hi-la-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì ? - Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào - Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc ? - Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử ? # Mong muốn có được hạnh phúc đã khiến Ha-li-ma quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sĩ. - Ha-li-ma đã lấy ba sợi lông bờm của sư tử như thế nào ? ( Vì sao, khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi”? - Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ ? c) Đọc diễn cảm . Có thể chọn đoạn sau (GV giúp HS tìm đúng giọng đọc đoạn văn – căng thẳng, hồi hộp ở đoạn kể Ha-li-ma lần đầu gặp sư tử; trở lại nhẹ nhàng khi sư tử quen dần với Ha-li-ma; nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm). 3. Củng cố, dặn dò - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 lần). Đ1: (từ đầu đến giúp đỡ), Đ2: (tiếp theo cho đến vừa đi vừa khóc) Đ3: (tiếp đến chải bộ lông bờm sau gáy) Đ4: (tiếp theo đến lẳng lặng bỏ đi) Đ5 :(phần còn lại). - HS đọc theo cặp. - Một, HS đọc toàn bài. +Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm thế nào để chồng mình hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước. +Nếu Hi-la-ma lấy được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho bí quyết. +Vì điều kiện...ăn thịt ngay. +Tối đến...chải bộ lông bờm sau gáy. +Một tối,...rồi lẳng lặng bỏ đi + Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm cho sư tử không thể tức giận./ Vì sư tử yêu mến Ha-li-ma nên không tức dận khi nhận ra nàng là người nhổ lông bờm của nó.) + HS đọc lại lời vị giáo sĩ,...và sự dịu dàng.) - Năm HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 5 đoạn truyện - Cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn Toán Ôn tập về đo diện tích I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lam bài tập 2VBT Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới Bài 1 GV treo bảng phụ có ghi bài tập 1 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài Chữa bài # Khi đo S thửa ruộng người ta sử dụng đơn vị đo héc-ta. Hãy cho biết 1héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông? ? Trong bảng đơn vị đo S, 2đ/v liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần? Giáo viên nhận xét Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS tự lam bài Giáo viên nhận xét Bài 3 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò. 2HS làm bài tập 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét chữa bài + 1ha = 10000m2 + Hơn kém nhau 100 lần 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp chữa bài Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên I- Mục tiêu -Tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người. - Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II - Tài liệu và phương tiện: ư Tranh, ảnh, bằng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, ...) hoặc cảnh tương phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: : Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin * Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: Hoạt động 2: Làm bài tập * Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: Kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn ca phê, con lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lý là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường tronglành, an toàn như Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã quy định. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Khoa học sự sing sản của thú mục tiêu - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và cim. - Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con. đồ đùng dạy-học - Hình trang120,121 SGK. - phiếu học tập. hoạt động dạy-học Hoạt động 1: quan sát Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi: - Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu. - Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. - Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ ? - Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi dưỡng bằng gì ? - So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì ? Bươca 2: Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. các nhóm khác bổ sung. kết luận: - Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim là: + Chim đẻ trứng và trứng mới nở thành con. + ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ. - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập * Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm GV phát phiếu học tập cho các nhóm. nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học tập. phiếu học tập Hoàn thành bảng sau: số con trong một lứa Tên động vật Thông thường chỉ đẻ 1 con(không kể trường hợp đặc biệt). 2 con trở lên Bước 2: Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. GV tuyên dương nhóm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng. Dưới đây là gợi ý để GV tham khảo: Số con trong một lứa Tên động vật Thông thường chỉ đẻ 1 con (không kể trường hợp đặc biệt). Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoãng, voi, khỉ,... 2 con trở lên Hổ, sư tử, chó, mèo, lơn, chuột,...

File đính kèm:

  • docThu 2.doc