Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 3: Thư thăm bạn

/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1. Biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm , chia sẻ với nỗi đau của bạn.

2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh họa bài học trong SGK

- Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.

- Băng giấy viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc8 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 3: Thư thăm bạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm trình bày kết quả . + Kếtá quả phân tích : Rất/ công bằng,/ rất/ thông minh/ Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình,/ đa năng./ + Từ đơn: rất , vừa , lại. + Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa năng. - Một HS giỏi đọc và giải thích cho các bạn rõ yêu cầu của BT2 - HS trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ . - HS tra từ điển dưới sự hướng dẫn của giáo viên - Một HS đọc yêu cầu của bài tập và câu văn mẫu - HS tiếp nối nhau , mỗi em đặt ít nhất 1 câu. Nhận xét,đánh giá: TIẾT .....MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (trong SGK). Lời kể rõ ràng rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. (HS khá giỏi kể ngoài SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Một số truyện viết về lòng nhân hậu : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc 4 Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK , tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - YC HS lên bảng làm kể chuyện. 3/ Dạy bài mới A. Giới thiệu bài + HĐ 1. Hướng dẫn HS kể chuyện a/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề : Kể lại một câu chuyện em đã được nghe ( nghe ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại ), được đọc ( tự em tìm đọc được ) về lòng nhân hậu. - GV dán bảng tờ giấy đã viết dàn bài kể chuyện , nhắc HS: + Trước khi kể, .. ở đâu? + Kể chuyện phải có mở đầu, diễn biến, kết thúc. b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 4/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. 2 HS lên bảbg kể chuyện trước lớp - Một số HS giỏi giới thiệu những truyện các em mang đến lớp . - Một HS đọc đề bài. - Bốn HS đọc thầm lại gợi ý 1. - Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình . - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3. - Kể chuyện theo cặp. kể xong mỗi câu chuyện , các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm và bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. Nhận xét,đánh giá: THỨ 4,Ngày .... tháng ... năm ..... TIẾT ....MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: NGƯỜI ĂN XIN I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói. Hiểu ý nghĩa nội dung truyện: Ca ngợi câu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. Băng giấy viết câu, đoạn văn cân hướng dẫn HS đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - YC hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 3/ Dạy bài mới a. Giới thiệu bài + HĐ 1. Luyện đọc - Cho HS đọc và phân doạn - GV đọc diễn cảm toàn 1 lần + HĐ 2. Tìm hiểu bài - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? - Hành động . như thế nào? - Chốt lại. Hành động muốn giúp ông lão. + Cậu bé cho ông lão cái gì? + Sau câu ông lão ăn xin? (HS khá giỏi) - Chốt lại Cậu bé ý nghĩa sâu sắc của truyện đọc này. + HĐ 2. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai. - GV đọc mẫu 4/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - HS1 đọc bài và trả lời câu hỏi 1 - HS2 đọc bài nêu nội dung bài - HS quan sát tranh minh họa: Cậu bé . cảm ơn. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện : + Đoạn 1: Từ đầu đến cầu xin cứu giúp . + Đoạn 2: Tiếp theo để cho ông cả + Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc chú thích các từ mới cuối bài đọc - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài. - HS đọc thầm, đoạn 1 - Ông lão già .. rên rỉ cầu xin. - HS đọc đoạn 2 + Hành động: Rất muốn ông lão. + Lời nói : Xin ông lão đừng giận . - HS đọc đoạn còn lại, trả lời các câu hỏi - Ông lão nhận .nắm tay rất chặt. - Cậu bé nhận .. lòng biết ơn. sự đồng cảm; ông hiểu tấm lòng của cậu - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm theo 2 vai. - Vài cặp thi đọc - Con người . rất đáng quý. Nhận xét,đánh giá: TIẾT.......MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Biết được 2 cách kể lại lới nói và ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: Nói lên tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bốn tờ giấy khổ to viết nội dung các BT1, 2, 3 ( phần nhận xét ) Sáu tờ phiếu khổ to viết nội dung các BT ở phần Luyện tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới a. Giới thiệu bài + HĐ 1. Phần nhận xét a. Bài tập 1, 2 - GV phát phiếu cho 4 HS làm bài tại chỗ - cho4 HS dán phiếu bài làm trên bảng,trình bày kết quả Ý 1: ( trả lời viết ) Ý 2: ( trả lời miệng ) b. Bài tập 3 - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách kể lại lới nói, ý nghĩ của ông lão bằng 2 loại phấn màu khác nhau để HS dễ phân biệt. + Cách 1: Tác giả cậu bé. ( cháu- lão ) + Cách 2: Tác là ông lão. + HĐ 2. Phần ghi nhớ + HĐ 3. Phần Luyện tập a. Bài tập 1 - GV phát phiếu riêng cho HS làm bài tại chỗ. - GV chốt lại b. Bài tập 2 - GV gợi ý: Muốn .. + Phải thay đổi từ xưng hô. + Phải đầu dòng. C. Bài tập 3 - GV gợi ý: + Phải thay đổi từ xưng hô. + Bỏ dấu ngoặc kép của nhân vật. 4/ Củng cố, dặn dò - Một HS đọc yêu cầu của BT1,2 - Cả lớp đọc bài Người ăn xin , viết nhanh .gì về cậu? - HS phát biểu ý kiến . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Lời nói và ý nghĩ - Một HS đọc nội dung BT2 - Từng cặp HS đọc thầm lại các câu văn, suy nghĩ , trao đổi, trả lời câu hỏi: - HS phát biểu ý kiến . Cả lớp nhận xét . - Hai HS đọc phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm. - Một hS đọc nội dung BT3 - HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi, tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn. . + Lời dẫn trực tiếp: bị chó sói đuổi. + Lời dẫn gián tiếp: Còn tớ, - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Một HS giỏi làm bài mẫu với câu 1. Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp làm vào VBT - Hai HS làm trên phiếu trình bày kết quả làm bài. GV chốt lại lời giải. - Một HS đọc y/c của bài. Cả lớp đọc thầm lại. - Một HS giỏi làm bài mẫu 1 lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp . Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp làm vào VBT - Hai HS làm trên phiếu trình bày kết quả làm bài. GV chốt lại lời giải. Thứ 5,Ngày .... tháng ....năm ..... Tiết.....môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Biết thêm một số từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Từ điển tiếng Việt . Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn Bảng từ của BT2, nội dung BT3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - YC HS lên bảng làm BT 3/ Dạy bài mới a. Giới thiệu bài 3.2/ Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1 - GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển. - GV phát phiếu cho HS các nhóm thi làm bài. + Từ chứa tiếng hiền + Từ chứa tiếng ác - GV giải nghĩa cho HS hiểu b. Bài tập 2 - GV phát phiếu cho HS làm bài. c. Bài tập 3 - GV chốt lại lời giải 4/ Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT3, 4 . - Xem trước bài tiếp theo - 1 HS lên bảng làm bài tập - HS nhận xét - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Đại diên các nhóm lên trình bày kết quả - hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hoà, hiền lành, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền, - hung ác, ác nghịêt, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác, - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả . - HS đọc yêu cầu của bài - Từng cặp HS trao đổi, làm bài trên phiếu. - HS trình bày kết quả . Cả lớp nhận xét. Nhận xét,đánh giá: THỨ 6,Ngày ..... tháng ..... năm ........ Tiết .....môn: TẬP LÀM VĂN Bài: VIẾT THƯ I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ viết đề văn ( phần Luyện tập ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới a. Giới thiệu bài + HĐ 1. Phần Nhận xét - Người viết thư để làm gì? - một bức thư cần có những nội dung gì? - em thấy một bức thư thường mở đâu và kết thúc ntn? + HĐ 2. Phần Luyện tập a/ Tìm hiểu đề - GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết sẵn lên bảng phụ, đặt những câu hỏi : - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì? - Thư viết cho bạn .. như thế nào? - Cần hỏi thăm bạn những gì? - Cần kể cho bạn .. hiện nay? - Nên chúc bạn , hứa hẹn điều gì? b/ HS thực hành - GV nhận xét. - GV chấm vài bài làm của HS. 4/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - về nhà viết hoàn chỉnh lá thư nếu chưa viết xong - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Để thăm hỏi, . bày tỏ tình cảm với nhau. - Nêu lí do và mục đích viết thư. - Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. - Thông báo tình hình của người viết thư. - Nêu ý kiến ..người nhận thư. - Đầu thư: Ghi địa điểm - Cuối thư: Ghi lời chúc.người viết thư. - Một HS đọc yêu cầu đề bài. lớp đọc thầm lại. - Một bạn ở trường khác. - Hỏi thăm và .. hiện nay. - Xưng hô . mình, tớ. - Sức khoẻ, . - Tình hình học tập.. - Chúc bạn sức khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại - HS viết ra giấy những ý cần viết trong thư. - Hai em dựa vào dàn ý trình bày miệng lá thư - HS viết vào vở. - Một vài HS đọc lá thư. Nhận xét,đánh giá:

File đính kèm:

  • docTIENG VIET TUAN 3.doc
Giáo án liên quan