Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 29: Tiết 1: Đường đi Sa Pa

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).

- HS khá giỏi đọc diễn cảm cả bài.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc12 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 29: Tiết 1: Đường đi Sa Pa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIÊU: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4 HS khá giỏi làm tốt các bài tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ giấy để HS làm BT1. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1KTBC: 2, Bài mới: ¶ Giới thiệu bài: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -Cho HS trình bày ý kiến. -GV nhận xét + chốt lại ý đúng. * Bài tập 2: -Cách tiến hành như BT1. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại. * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS làm bài. -Cho HS thi trả lời nhanh: GV cho 2 nhóm thi trả lời nhanh – mẫu, sau đó, các nhóm khác làm tương tự. -Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 2. Củng cố, dặn dò: Chốt lại các từ về du lịch và thám hiểm -GV nhận xét tiết học. . -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -Một số HS lần lượt phát biểu. b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. +Ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS suy nghĩ + tìm câu trả lời. -HS lần lượt trả lời. . -Đi một ngày đàng học một đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài vào giấy. -Nhóm 1 đọc 4 câu hỏi a, b, c, d. Nhóm 2 trả lời. -Nhóm 2 đọc 4 câu hỏi e, g, h, i. Nhóm 1 trả lời. -Đại diện nhóm lên dán bài làm trên bảng. a). sông Hồng b). sông Cửu Long c). sông Cầu e). sông Mã g). sông Đáy h). sông Tiền, sông Hậu d). sông Lam i). sông Bạch Đằng Nhận xét: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 07 tháng 03 năm 2011 Tiết: 1 MÔN. LUYỆN TỪ – CÂU BÀI. GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); HS khá giỏi bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4). KNS: Giao tiếp ứng sử, thể hiện sự cảm thông. Thương lượng. Đặt mục tiêu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -1 tờ phiếu ghi lời giải BT2 + 3 (phần nhận xét). -Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần luyện tập). III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ 1. KTBC: 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: + HĐ.1 Luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu BT1 + 2 + 3 + 4. + Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẫu chuyện đã đọc. + Em hãy nêu nhận xét về cách nêu yêu cầu của 2 bạn Hùng và Hoa. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. +Các câu: nêu yêu cầu, đề nghị có trong mẫu chuyện là: ¶ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi (lời Hùng nói với bác Hai). ¶ Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy (lời Hùng nói với bác Hai). ¶ Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. (Lời của Hoa nói với bác Hai). +Nhận xét về cách nói của Hùng và Hoa. ¶ yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất lịch sự. ¶ Yêu cầu của Hoa nói với bác Hai là cách nói lịch sự. * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu BT4. -Cho HS làm bài. -Cho HS phát biểu. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + HĐ.2 Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -Cho HS học thuộc ghi nhớ. + HĐ.3 Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày ý kiến. -Nhận xét và chốt lại ý đúng. * Bài tập 2: -Cách tiến hành như BT1. -Lời giải đúng: Cách trả lời b, c, d là cách trả lời đúng. Ý c, d là cách trả lời hay hơn. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. . * Bài tập 4 : -Cho HS đọc yêu cầu BT4. -YC HS làm bài: GV phát giấy cho 3 HS. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: Chốt lại nội dung bài -Nhận xét tiết học. -HS đọc thầm mẩu chuyện. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS suy nghĩ, tìm câu trả lời. -HS lần lượt phát biểu. ¶ Lời yêu cầu lịch sự là lời yêu người nghe, có cách xưng hô phù hợp. VD: Lời yêu cầu, đề nghị của Hoa với bác Hai là lời nói lịch sự. -3 HS đọc nội dung ghi nhớ. -1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe. -HS đọc 3 câu a, b, c và chọn ra câu nói đúng, lịch sự. -Một số HS phát biểu ý kiến. +Ý b: Lan ơi, cho tớ mượn cái bút ! +Ý c: Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không ? -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS so sánh các cặp câu khiến. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. a).Câu Lan ơi, cho tớ về với ! là lời nói lịch sự vì ...thể hiện quan hệ thân mật. -Câu: Cho đi nhờ một cái ! là câu nói bất lịch sự vì b). Câu Chiều nay, chị đón em nhé ! là câu nói lịch sự, .. thể hiện sự đề nghị . -Câu Chiều nay, chị phải đón em đấy ! là câu nói không lịch sự, có tính bắt buộc. c). Câu Đừng có mà nói như thế ! Câu thể hiện sự khô khan, mệnh lệnh. -Câu Theo tớ, cậu không nên nói như thế ! thể hiện sự lịch sự, khiêm tốn... d). Câu Mở hộ cháu cái cửa ! là câu nói cộc lốc. -Câu Bác mở giúp cháu cái cửa này với ! thể hiện sự lịch sự.. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -3 HS làm bài vào giấy. -HS còn lại làm bài vào giấy nháp. -3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Nhận xét: .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tiết: 2 MÔN. TẬP LÀM VĂN BÀI. LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I.MỤC TIÊU: .- Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3). HS khá giỏi biết vận dụng tóm tắt bản tin KNS: Tìm và sử lí thông tin, phân tích, đối chiếu Ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn Đảm nhận trách nhiệm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một vài tờ giấy trắng khổ rộng. -Một số tin cắt từ báo Nhi đồng, báo Thiếu niên tiền phong. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra 2 Bài mới: ¶ Giới thiệu bài: * Bài tập 1 + 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2. -Cho HS làm bài: GV phát giấy khổ rộng cho 2 HS làm bài. 1 em tóm tắt bản tin a, một em tóm tắt bản tin b. -Cho HS trình bày kết quả tóm tắt. -GV nhận xét + khen những HS tóm tắt hay + đặt tên cho bản tin hấp dẫn. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -Cho HS giới thiệu về những bản tin mình đã sưu tầm được. -Cho HS làm việc: GV có thể phát một số bản tin cho những HS không có bản tin. GV phát giấy trắng cho 3 HS. -Cho HS trình bày bản tóm tắt của mình. -GV nhận xét + khen những HS tóm tắt hay. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS quan sát một vật nuôi trong nhà + mang đến lớp tranh, ảnh về vật nuôi. -1 HS đọc, 2 HS nối tiếp đọc ý a, b. -2 HS làm vào giấy, HS tóm tắt vào VBT. -1,2 HS lần lượt đọc bản tóm tắt của mình. -2 HS làm giấy lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS lần lượt đọc bản tin mình đã sưu tầm được. -HS đọc bản tin và tóm tắt. -3 HS tóm tắt vào giấy. -Một số HS đọc bản tóm tắt của mình. -3 HS làm vào giấy dán lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Nhậnxét:............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2011 Tiết: 1 MÔN. TẬP LÀM VĂN BÀI. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ). - HS khá giỏi Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa trong SGK. -Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà. -Một số tờ giấy rộng để HS lập dàn ý. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. KTBC: 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: + HĐ.1 Phần nhận xét: * Bài tập 1 + 2 + 3 +4: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại. Bài văn có 3 phần, 4 đoạn: ¶ Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. ¶ Thân bài (đoạn 2 + đoạn 3): Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. Đoạn 3: tả hoạt động, thói quen của con mèo. ¶ Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ của con mèo. * Từ bài văn Con Mèo Hoang, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. -GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ. + HĐ.2 Ghi nhớ: -Cho HS đọc ghi nhớ. -GV nhắc lại một lượt nội dung ghi nhớ + dặn hS phải học thuộc ghi nhớ. + HĐ.3 Phần luyện tập: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại, khen những hS làm dàn ý tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Bài văn miêu tả gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? -GV nhận xét tiết học. -Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi. -Quan sát ngoại hình con mèo, con chó củanhàả em hoặc của nhà hàng xóm. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -Cả lớp đọc đề bài Con Mèo Hoang. -Một số HS phát biểu ý kiến. -HS phát biểu ý kiến. -3 HS đọc ghi nhớ. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm dàn bài cá nhân. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. Nhận xét: .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 29.doc
Giáo án liên quan