Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Tuần 24: Vẽ về cuộc sống an toàn

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF

 (u-ni-xép). Biết đọc đúng một bản tin- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

 - Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 -Tranh về an toàn giao thông Hs tự vẽ.

 

doc33 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Tuần 24: Vẽ về cuộc sống an toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐN số 5,6. 2. Phần cơ bản. a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Chim sáo. - Gv đệm nhạc: - Hs đồng ca - hướng dẫn hs tập một vài độg tác phụ hoạ: - Hs tập theo. - Hs tập theo nhóm 4 và sữa cho bạn. b. Nội dung 2:Ôn tập TĐN số5,6. - Đàn 2 thang âm: - Hs nghe. - Thay đổi vị trí các nốt trong thang âm: - Hs nghe và nhận ra tên nốt. - Cho hs nghe 2 âm: - Nói đúng tên nốt và đọc đúng độ cao. - Cho hs nghe 3 âm: - Nói đúng tên nốt và đọc đúng độ cao. - Tập đọc và hát lời TDN số 6: - Hs thực hiện 2,3 lần. 3. Phần kết thúc: - Hát lại bài hát Chim Sáo: - Cả lớp hát. Tập làm văn : Tóm tắt tin tức. I. Mục đích, yêu cầu. - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. - Bước đầu biết tóm tắt tin tức. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Đọc 4 đoạn văn giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cây chuối. - 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệubài: 2. Phần nhận xét. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Đọc thầm bản tin và trả lời yêu cầu a. - Bản tin gồm có 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn). - Xác định sự việc chính nêu ở mỗi đoạn và tóm tắt mỗi đoạn bằng 1,2 câu: - Hs làm bài vào nháp. - Trình bày: - Hs nêu lần lượt từng đoạn. - Gv nx chung chốt ý đúng: - Lớp nx và bổ sung. Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn Đ1: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết. UNICEF, báo thiếu niên Tiền Phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. Đ2: Nôi dung, kết quả cuộc thi. Trong bốn thánh có 500 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến. Đ3: Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú. Đ4: Năng lực hội hoạ cuả thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - Yêu cầu c. Tóm tắt toàn bộ bản tin: - Hs làm vào nháp. - Trình bày: - Lần lượt hs nêu bài cuả mình. - Gv nx chung. - Lớp nx, bổ sung. VD: UNICEF và báo tiền Phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn. Trong 4 tháng Từ Tháng 4- 2001, đã có 500 000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. Bài 2: - Hs đọc yêu cầu trao đổi theo cặp và rút ra kết luận chung. - Gv thống nhất ý kiến. 3. Phần ghi nhớ. - 3,4 hs đọc ghi nhớ. 4. Phần luyện tập. Bài tập 1. - 1 Hs đọc nội dung bài tập 1. - Đọc thầm bản tin: Vịnh Hạ Long.... - Cả lớp đọc. - Gv phát phiếu cho một số học sinh: - Lớp làm bài vào nhoá, một số hs làm vào phiếu. - Trình bày: - Nêu miệng, dán phiếu. Lớp nx chọn bản tin ngắn gọn và đầy đủ tin nhất. - Gv nx chấm diểm một số bản tin làm tốt nhất: - VD: Ngày 17 - 11 - 1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29 - 11 - 2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11 - 12 - 2000. Bài tập 2. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Cần tóm tắt bản tin ngắn gọn và đầy đủ, gây ấn tượng. - Hs trao đổi cặp và viết vào nháp. - Một số nnhóm viết phiếu, - Trình bày: - Nêu miệng và dán phiếu, Lớp nx bình chọn phương án tóm tắt hay nhất. - Gv nx thống nhất ý kiến và ghi điểm một số nhóm làm bài tốt. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. VN hoàn thành bài tập 2 vào vở. Xem Bài 49. VD:* 17 - 11 - 1994, vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. * 29 - 11 - 2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo. * Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình. Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số. - Biết cách trừ 2, 3 phân số. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 1c,d (130). - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp đổi chéo vở chấm bài cho bạn và nhận xét. c - Gv cùng hs nx chữa bài và đánh giá. B, bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1. Làm bài vào bảng con: - Cả lớp làm, 3 hs lên bảng chữa bài. ( Phần còn lại làm tương tự) - Gv cùng hs nx chung bài và trao đổi cách làm. Bài 2. Làm bài vào nháp. - Cả lớp làm bài vào nháp, 4 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp chấm bài cho bạn, nhận xét. a. (Phần còn lại làm tương tự). - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi cách trừ hai phân số khác mẫu số. Bài 3. Gv đàm thoại cùng hs làm phép tính: a. Phần b,c. - Gv cùng hs nx chữa bài. Bài 4. - Lớp làm vào nháp. 2 Hs lên bảng chữa bài: - Gv đàm thoại cùng hs làm phần a. a, - Yêu cầu cả lớp làm phần b vào nháp. - Gv cùng hs nx chữa bài. b, Bài 5. - Hs đọc bài toán, tóm tắt miệng. - Làm bài vào vở: - Gv chấm một số bài. - Gv cùng hs chữa bài, nx chung. - Gv yêu cầu hs trao đổi để tìm xem thời gian ngủ của Nam trong một ngày là bn giờ: 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. BTVN: Bài 4 c,d (131). - Cả lớp giải bài. 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là: ( ngày ) Đáp số: ngày 1 ngày = 24 giờ ngày = 9 giờ. Thời gian ngủ của Nam trong một ngày là 9 giờ. Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2). I. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập cho học sinh: 1. KT: Hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ. 2. KN: Biết những việc cần làm dể giữ gìn các công trình công cộng. 3. TĐ: Tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập 4., mỗi học sinh có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ? Em đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra bài tập 4. * Mục tiêu: Hs ghi lại tình trạng hiện tại các công trình công cộng ở địa phương và nêu các phương pháp giữ gìn chúng. * Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm 4: - N4 tổng hợp theo phiếu điều tra của nhóm mình. - Trao đổi trước lớp: - Từng nhóm báo cáo về tình trạng hiện nay của các công trình công cộng. - Lớp nx bổ sung. - Cả lớp trao đổi về cách bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng. - GV nx kết luận: Về việc cần giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. 3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến BT3. *Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến cuả mình về việc giữ gìn các công trình công cộng. * Cách tiến hành: - Hs làm việc cá nhân. - Gv đọc từng ý kiến : - Gv cùng hs nx, trao đổi và thống - Hs thể hiện ý kiến của mình bằng cách giơ bìa : Đỏ - Đ Xanh - S Trắng - phân vân. nhất từng nội dung trên. *Kết luận: ý kiến a - Đ ý kiến b,c - S. - Đọc phần ghi nhớ: 4. Hoạt động tiếp nối: - Hs thực hiện các nội dung ở mục "thực hành" trong sgk. - 3,4 Hs đọc. Kĩ thuật Thu hoạch rau, hoa. I. Mục tiêu: - Hs biết mục đích các cách thu hoạch rau, hoa. - Có ý thức làm việc cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học. - Dao sắc, kéo. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: -Tại sao phải trừ sâu bệnh hại cho rau, hoa? - ở gia đình em thường diệt trừ sâu bệnh hại bằng cách nào? - 2,3 hs trả lời, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung, đánh giá. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: Các yêu cầu của việc thu hoạch rau hoa. - Khi thu hoạch rau, hoa cần đảm bảo yêu cầu gì? - Thu hoạch đúng độ chín; thu hoạch nhẹ nhàng cẩn thận, đúng cách để hoa, rau tươi không giập nát. 3. Hoạt động 2: Kĩ thuật thu hoạch rau, hoa. - Người ta thu hoạch bộ phận nào của cây rau, hoa? - Tuỳ loại cây người ta thu hoạch các bộ phận khác nhau. VD: Rau lấy lá như: Rau cải, xà lách,... - Thu hoạch bằng cách nào? - Đối với cây lấy quả cần thu hoạch nhiều đợt, chọin quả chín thu hoạch trước... - Đối với các loại cây rau khác cần cắt bỏ lá vàng, úa, gốc, rễ, rửa sạch, phân loại. - Đv cây hoa cần lựa chọn những cành cây hoa bắt dầu nở hoạc sắp nở để thu hoạch. Không nên thu hoạch sớm khi cây hoa còn nhiều nụ nhỏ... - Đọc ghi nhớ bài: 4. Dặn dò: - Nx tiết học. Vn học bài chuẩn bị bài ôn tập. - 3,4 hs đọc. -------------------------------------------------------------- Kĩ thuật Ôn tập I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ năng cho học sinh: - Lợi ích của việc trồng rau, hoa. - ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây rau, hoa. - Tác dụng của việc chăm sóc đối với rau, hoa. - Quy trình trồng cây rau hoa trong luống và trong chậu. III. Đồ dùng dạy học. - Phiêu học tập. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách thu hoạch hoa và cây rau lấy lá, lấy củ, lấy quả? ? Tại sao phải thu hoạch rau, hoa đúng lúc? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, đánh giá. B, Ôn tập. 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập. - Tổ chức cho lớp trao đổi theo N4: - Gv phát phiếu. Phiếu học tập. 1. Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa? 2. ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây rau, hoa ntn? 3. Nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với rau, hoa? 4. Nêu quy trình trồng cây rau hoa trong luống và trong chậu? - N4 trao đổi theo phiếu học tập. - Các nhóm cử thư kí và nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. - Trình bày: - Đại diện các nhóm trả lời lần lượt từng câu, lớp nx, bổ sung trao đổi và thống nhất ý kiến: - Gv nx chốt ý đúng: 3. Dặn dò. - Chuẩn bị giấy kiểm tra cho tiết sau. - Câu 1: ...làm thức ăn cho con người; thức ăn cho vật nuôi; trang trí; xuất khẩu và góp phần làm cho môi trường xanh, sạch đẹp. Câu 2: Các điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa là: nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí. Mỗi loại cây rau hoa đều có các điều kiện ngoại cảnh thích hợp để sinh trưởng, phát triển. Nếu điều kiện ngoại cảnh không thích hợp, cây phát triển kém, năng suất thấp. Câu 3: Chăm sóc rau hoa thường xuyên đúng kĩ thuật tạo điều kiện cho cây phát triể tốt, năng suất cao. Câu 4: Xác định vị trí trồng; đào hốc; đặt cây vào hốc; vun đất và ấn chặt; tưới nước.

File đính kèm:

  • docgiao an 4(1).doc