- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, suy tư.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: ( chú giải).
- Hiểu nội dung: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với học trò.
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đoá của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ bài đọc.
35 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Tuần 23: Hoa học trò, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biết cách hát có nốt hoa mĩ và thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi.
- Hs biết bài Chim sáo là dân ca đồng bằng Khơ - me(Nam bộ).
II. Chuẩn bị:
- GV: Nhạc cụ quen dùng, chép bài hát ra bảng phụ.
- Hs : Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
- Gv giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động.
a. Nội dung 1: Dạy bài hát chim sáo.
*Hoạt động 1: Dạy hát.
- Giới thiệu bài: gv giới thiệu...
- Hs nghe
+ Bài hát chia thành 2 lời ca, mỗi lời chia thành 3 câu hát.
- Gv hát và giải thích:
- Hs hát từng câu.
"đom boong"có nghĩa là quả đa.
- Gv hát từng lời:
- Hs hát theo.
- Chú ý chỗ luyến 2 nốt móc đơn.
Gv hát mẫu:
- Hs hát theo
- hs tự hát cho đúng.
*Hoạt động 2: Củng cố bài hát.
- 1 Hs hát lời 1, 1 Hs hát lời 2.
- Trình bày: Theo nhóm 3.
- Nhóm 3 lên biểu diễn.
b. Nội dung 2: Bài đọc thêm tiếng sáo của người tù.
- Cả lớp đọc thầm bài đọc thêm: Tiếng sáo của người tù.
- Em có cảm nhận gì sau khi đọc bài này?
- Khâm phục người chiến sĩ Cách mạng, trong hoàn cảnh cực kì khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạc, luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng.
3. Phần kết thúc.
- Từng tổ trình bày bài hát.
- Vn học thuộc bài hát và tập vận động phụ hoạ.
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thứccủa đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn tả loài hoa hay thứ quả mà em thích?
- 2,3 hs đọc, lớp nx bổ sung.
- Gv nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1,2,3.
- Đọc yêu cầu 3 bài.
- Đọc thầm bài Cây gạo:
- Cả lớp đọc.
- Trao đổi theo cặp yêu cầu bài 2,3:
- Hs trao đổi.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu.
- Lớp nx bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chốt ý đúng.
Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
- Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo:
Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Thời kì ra quả.
3. Phần ghi nhớ.
- 4,5 Hs đọc.
4. Phần luyện tập.
Bài tập 1.
- 1 Hs đọc nội dung bài tập.
- Đọc thầm bài : Cây trám đen.
- Cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo cặp xác định các doạn và nội dung chính từng đoạn.
- Cả lớp trao đổi.
- Trình bày:
- Các nhóm phát biểu ý kiến.
- Gv cùng hs nx chốt lời giải đúng:
- Bài có 4 đoạn; mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
- Đ1: Tả bao quát thân, cành, lá cây.
-Đ2: Hai loại trám đen tẻ và nếp.
- Đ3: ích lợi của quả trám đen.
- Đ4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
Bài tập 2.
- Hs đọc yêu cầu.
- Gv gợi ý: + Xác định viết về cây gì, suy nghĩ về lợi ích mà cây đó mang lại.
- Hs viết đoạn văn vào vở.
- Đọc đoạn văn:
- Một số hs khá giỏi đọc, lớp trao đổi nx bổ sung.
- Gv nx chấm một số bài viết tốt.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. Vn hoàn chỉnh đoạn văn vào vở.
- Cb tiết học sau: Quan sát cây chuối tiêu ở nơi em ở hoặc quan sát tranh về cây chuối tiêu.
Toán.
Phép cộng phân số (tiếp theo).
I. Mục tiêu:
Giúp hs:
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Muốn cộng hai phan số cùng mẫu số ta làm ntn? Lấy vd minh hoạ?
- 2 Hs lên bảng trả lời và lấy vd.
- Lớp cùng thực hiện vd.
- Gv cùng hs nx trao đổi.
B, bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
a. Cộng hai phân số khác mẫu số.
- Gv nêu ví dụ sgk/127.
- Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì?
-...tính cộng:
? Làm thế nào để có thể cộng được hai phân số này?
-...quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện hai phân số cùng mẫu số.
- Quy đồng và thực hiện:
- 1 Hs lên bảng, lớp thực hiện vào nháp, trao đổi.
Cộng hai p/s:
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- ...Quy đồng mẫu số hai phân số .
- Cộng hai phân số đã quy đồng mẫu số.
b. Luyện tập.
Bài 1. Tính.
- Hs tự làm bài vào nháp, đổi chéo trao đổi bài.
- 2 Hs lên bảng làm câu a,b.
a.
b,
c, d: h/s làm tương tự
- Gv cùng hs nx trao đổi cách làm bài.
Bài 2. GV cùng hs làm mẫu:
- Hs vận dụng mẫu, làm bài tập vào bảng con câu a,b.
- 2 Hs lên bảng chữa bài. Lớp chữa bài.
a,
b,
c,d: h/s làm tương tự
- Gv nx chốt bài làm đúng.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt bài và trao đổi cách làm bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN học bài và làm bài 1c,d; 2c,d.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Cả hai giờ ô tô chạy được số phần quãng đường là:
( quãng đường )
Đáp số : quãng đường
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong tiết này hs có khả năng:
- Hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
2. KN: Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
3. TĐ: Có thái độ bảo vệ các công trình công cộng.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những biểu hiện của người lịch sự với mọi người? Cho ví dụ minh hoạ?
- 2 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, đánh giá.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài mới.
2. Thảo luận nhóm tình huống trang 34, sgk.
* Mục tiêu: Biết khuyên bạn nên giữ gìn các công trình công cộng.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs thảo luận N4
- N4 thảo luận tình huống.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, kết luận:
* Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn không được vẽ bậy nên đó.
3. Hoạt động 3: Bài tập 1, sgk/35.
* Mục tiêu: Nhận biết được hành vi và việc làm đúng qua các tranh.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp:
- Trình bày:
* Kết luận: Tranh 2,4: Đúng; Tranh 1,3 : Sai.
4. Hoạt động 3: Xử lý tình huống bài tập 2/36.
* Mục tiêu: hs biết cách xử lý tình huống hợp lý.
- Đọc yêu cầu bài.
- Từng cặp trao đổi theo yêu cầu bài.
- Từng nhóm trình bày, lớp trao đổi, tranh luận.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs trao đổi thảo luận theo nhóm 4;
- N4 hs thảo luận .
- Trình bày:
- Đại diện từng nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
- Gv nx kết luận từng tình huống:
a. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này.
b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ.
- Hs đọc ghi nhớ bài.
5. Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị bài tập 4: Điều tra về các công trình công cộng có kẻ thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
Kĩ thuật.
Bón phân cho rau, hoa.
I. Mục tiêu:
- Hs biết mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
- Biết cách bón phân cho rau, hoa.
- Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an tòan lao động và vệ sinh môi trường.
II. Đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm tranh ảnh về tác dụng và cách bón phân cho cây rau, hoa.
- Phân bón N,K,P, phân hữu cơ, phân vi sinh,...
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. Nêu MT.
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
- Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu?
- lấy trong đất,...
- Tại sao phải bón phân vào đất?
- Cây trồng thường xuyên hút chất dinh dưỡng trong đất để nuôi thân, lá, hoa, quả nên chất dinh dưỡng trong đất ngày càng ít không đủ cung cấp cho cây. Bù lại sự thiếu hụt đó cần phải bón phân vào đất.
- Qs hình 1 so sánh sự phát triển của 2 cây su hào?
- Hs so sánh và nêu tác dụng của phân bón đối với rau, hoa.
- Phân bón có tác dụng gì ...?
3. Hoạt động 2: Kĩ thuật bón phân.
- Bón phân cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển. Mỗi thời kì và mỗi loại cây cần lượng phân bón khác nhau.
- Nêu tên các loại phân bón thường dùng?
- Phân hoá học, phân vi sinh,..
- Qs hình 2 và nêu cách bón phân?
- Hình 2a. Bón phân vào hốc, hàng cây;
- Hình 2b: Tưới nước phân vào gốc cây.
- Cách bón phân:
*Nên sử dụng phân vi sinh và phân chuồng hoại mục....
- hs nêu...
- Đọc nội dung phần ghi nhớ bài:
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nx tiết học. Đọc trước bài 24.
- 3,4 hs đọc.
Kĩ thuật
Trừ sâu bệnh, hại cây rau, hoa.
I. Mục tiêu:
- Hs biết được tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa.
- Có ý thức bảo vệ cây ra, hoa và môi trường.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa bị bệnh.
- Mẫu một số loại cây rau, hoa bị sâu bệnh hại.
III. Hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải bón phân cho cây rau, hoa?
- Nêu cách bón phân cho rau, hoa?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx đánh giá chung.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT.
2. Hoạt động 1: Mục đích của việc trừ sâu bệnh hại.
- Kể tên các loại sâu bệnh hại rau, hoa?
- Qs hình 1 mô tả những biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hoại?
- Tác hại của sâu bệnh đối với cây rau, hoa?
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp trừ sâu bệnh hại.
- Quan sát hình 2 và nêu các biện pháp trừ sâu bệnh?
- Nêu các ưu nhược điểm của các cách trừ sâu bệnh hại?
- Tại sao không thu hoạch rau, hoa ngay sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hại?
- Khi tiếp xúc với thuốc từ sâu người lao động phải mạng những trang bị ntn?
- Đọc phần ghi nhớ:
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nx tiết học. Chuẩn bị bài 25.
- Hs nêu
- Sâu ăn lá, hoa, rễ, củ ...rau hoa.
- Sâu bệnh hại làm cho cây phát triển kém, năng suất thấp, chất lượng giảm. Vì vậy cần thường xuyên theo dõi, phát hiện sâu, bệnh và diệt trừ sâu bệnh hại kịp thời cho cây.
- Dùng vợt bắt bướm.
- Phun thuốc trừ sâu.
- bắt sâu.
- Hs nêu từng cách trừ sâu bệnh hại.
- Giữ cho rau sạch, người sr dụng không bị ngộ độc.
- ...mang gang tay, kính đeo mắt, đeo khẩu trang, đi ủng, mặc quàn áo bảo hộ lao động để tránh bị nhiễm độc.
- 3,4 Hs đọc.
File đính kèm:
- giao an 4.doc