Giáo án lớp 5 môn Tập đọc -Tuần 23: Bài dạy: Phân xử tài tình

Yêu cầu: HS cần:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - Nội dung bài: Quan án là người thông minh, có tài xử án.

 * Trả lời được câu hỏi trong SGK.

 - Có thái độ: công tâm, thẳng thắng

 II / Đồ dùng dạy - học:

 Hình sgk/46

 III / Hoạt động dạy – học:

 

doc31 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc -Tuần 23: Bài dạy: Phân xử tài tình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuộc lòng 4 khổ đầu. -2 HS đáp. - Lớp nghe. - Lớp tự nhớ viết. -2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau - Tổ 1 nộp bài. - 1 HS đọc to. - 2 HS làm bài trên bảng phụ và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - 2 HS làm bài trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. - Lơp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = & = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012 Môn: Toán Bài dạy: Thể tích hình lập phương I / Yêu cầu: HS cần: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan. Bài tập cần làm: 1, 3. Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2. - Có ý thức: Thận trọng, chính xác khi tính thể tích hình lập phương. II / Đồ dùng dạy – học: Hình lập phương. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: Em hãy nêu quy tắc và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Thể tích hình lập phương b) Dẫn bài: * Ví dụ:GV nêu ví dụ: Nếu hình lập phương có cạnh 3 cm thì hình lập phương đó có thể tích là bao nhiêu? - Cho HS quan sát hình sgk/122. (?) + Em có nhận xét gì về hình này? +Vậy đó là hình gì? - Hình lập phương có 3 kích tước đều bằng nhau ta gọi chung là cạnh. - Cho HS áp dụng cách tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính thể tích của hình lập phương trên. -GV kết luận và ghi bảng: 3 3 3 = 27 cm3 Cạnh cạnh cạnh thể tích *Quy tắc: - Từ ví dụ dẫn chứng, em hãy nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương. Gọi V là thể tích, a là cạnh thì ta có công thức tính thể tích hình lập phương như thế nào? c)Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? - Em hãy nhắc lại cách tính diện tích một mặt, diện toàn phần, thể tích hình lập phương. - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. * Bài 2: Dành cho HS khá giỏi. - Cho HS đọc bài toán. - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng Đáp số: 6328,125 kg * Bài 3: Mời em đọc bài toán. - Cho HS trao đổi, giải bài toán theo nhóm đôi - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng Đáp số: a) 504 cm3 b) 512 cm3 4) Củng cố: + Em hãy nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. + GDHS: Thận trọng, chính xác khi tính thể tích hình lập phương. 5) NXDD: P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Hát. - 2 HSnêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Lớp nghe. - Lớp quan sát. - HHCN có 3 kích thước đều bằng nhau (3cm) - hình lập phương. - Lớp nghe. - 3 3 3 = 27 cm3 - lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. V = a b c - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 3 HS đáp. - 4 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. Dành cho HS khá giỏi. - HS đọc bài toán. - 2 HS đáp. - HS làm bài. - 1 HS đọc to bài toán. - 2 nhóm đôi giải trên bảng nhóm rồi gắn lên bảng –các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 2 HS đáp. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. ---------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Tập làm văn Bài dạy: Trả bài văn kể chuyện I / Yêu cầu: HS cần: - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Có ý thức: Học hỏi những đoạn, bài văn hay II / Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ của GV ghi sẵn các lỗi. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: Em hãy nêu tác dụng và cấu tạo của chương trình hoạt động. 3) Bài mới: a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài “ Trả bài văn kể chuyện” b) Nhận xét bài làm của HS: * Nhận xét chung : GV nêu ưu điểm chính về: - Nội dung. - Hình thức trình bày. - Nhận xét những thiếu sót, hạn chế của HS về nội dung, hình thức trong bài viết. * GV công bố tỉ lệ điểm lớp đạt được. c) Hướng dẫn HS chữa lỗi: - GV gắn bảng phụ đã ghi sẵn các lỗi lớp mắc phải. - Cho HS tự chữa lỗi riêng. d) Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt: GV đọc những đoạn văn hay, bài văn tốt của HS trong lớp (em: Lan Anh, Ngân...) GV chốt lại cái hay trong đoạn, bài văn hay vừa đọc. e) Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn: - GV cho HS đọc lại bài viết của mình và chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn. - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết – GV nhận xét, ghi điểm. 4) Củng cố: - Bài văn kể chuyện gồm có những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì? - Em rút ra được kinh nghiệm gì khi viết kể chuyện? -GDHS: Học hỏi những đoạn, bài văn hay 5) NXDD: - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS về nhà: Ôn tập về tả đồ vật - Hát. - 2HS nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - 1 HS chữa trên bảng – lớp chữa vào vở và nhận xét bài chữa của bạn. - Mỗi HS đọc lại bài của mình và lời nhận xét của Thầy và tự chữa lỗi. - HS nghe và trao đổi rồi nêu cái hay, cái đáng học hỏi của đoạn (bài) văn hay đó. - Lớp nghe. - HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết - Lớp nhận xét. - 2 HS nêu. - 2 HS nêu. - Lớp nghe - Lớp nghe. - Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Khoa học Bài dạy: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 1) I / Yêu cầu: HS cần: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. - Có ý thức: Sử dụng tiết kiệm, an toàn, hợp lí các nguồn năng lượng. II / Đồ dùng dạy – học: Pin, bóng đèn, dây điện III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: ¹ Năng lượng điện được sử dụng để làm gì? ¹Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện và cho biết các đồ dùng đó sử dụng nguồn điện nào? 3) Bài mới: a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 1) b) Khai thác bài: ³ HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm 5 công việc sau: § Sử dụng bóng đèn, pin, dây điện hãy tìm cách thắp sáng bóng đèn. § Vẽ sơ đồ cách lắp mạch điện để đèn sáng. - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận ³ HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau: + Đọc mục bạn cần biết sgk/94, 95. + Chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực âm (-) của pin và đầu của 2 dây tóc bóng đèn nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài. + Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ở hình 4. § Pin đã tạo ra trong mạch điện kín là gì? § Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn phát ra là gì? - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận. ³ HĐ3: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau: - Quan sát hình 5 sgk/95 § Dự đoán mạch điện ở hình nào thì sáng. Giải thích tại sao? Lắp mạch điện để kiểm tra. § So sánh với kết quả ban đầu và giải thích kết quả thí nghiệm. §Để mạch điện thắp sáng đèn cần có điều kiện gì? - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận 4) Củng cố: § Để mạch điện thắp sáng đèn cần có điều kiện gì? § Mời em đọc mục bạn cần biết sgk/94, 95. § GDHS: Sử dụng tiết kiệm, an toàn, hợp lí các nguồn năng lượng. 5) NXDD: PGV nhận xét cụ thể tiết học. PDặn HS: Chuẩn bị bài Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2) - Hát. -1 HS đáp. -1 HS đáp. -2 HS nhắc lại tên bài. - Hoạt động nhóm 5 theo công việc dược giao. - Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét - HS hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao. - 4 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – lớp nhận xét - Hoạt động nhóm 4 theo công việc dược giao. - Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Môn :HĐTT I / Yêu cầu: HS cần: - Biết: Ý nghĩa của việc vệ sinh môi trường. Tác dụng của hoạt động vui chơi. - Báo cáo, đánh giá được ưu khuyết điểm của tuần qua. Thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học. - Có ý thức: Vệ sinh môi trường, vui chơi lành mạnh. II / Hoạt động lên lớp: GV HS 1) Đánh giá hoạt động tuần 23: - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 23. - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 24: Thực hiện tốt vệ sinh môi trường. Chơi trò chơi lành mạnh, an toàn. ................................. 3) Trò chơi: GV cho HS chơi theo luật: Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt, trong tuần 23. HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 4) Tổng kết giờ SHL: GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra -Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung. - Lớp nghe. - HS nghe và thực hiện theo kế hoạch. - HS chơi theo luật. - Lớp nghe.

File đính kèm:

  • docga lop 5.doc
Giáo án liên quan