- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc đúng các văn bản kịch
- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
- GDHS lòng kính yêu Bác Hồ
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ
- HS: SGK.
25 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 19 - Tiết 37: Người công dân số một, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Làm được bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1, đọc 3 câu a, b, c
+ Các em đọc 3 câu a, b, c
+ Khoanh tròn trước chữ a, b hoặc c ở câu em cho là đúng.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Ý đúng : Câu b
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm BT 2
MT: Làm được bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2
- GV giao việc.
+ Đọc kỹ các từ đã cho.
+ Xếp các từ đã đọc vào 3 nhóm a, b, c sao cho đúng.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
* HĐ 3 : Hướng dẫn HS làm BT 3 ,4
MT: Làm được bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
+ Tìm nghĩa của các từ.
+ Tìm từ đồng nghĩa với công dân
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV trình bày và chốt lại kết quả đúng.
Những từ đồng nghĩa với công dân : nhân dân, dân chúng, dân.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
+ Các em đọc câu nói của nhân vật Thành.
+ Chỉ rõ có thay thế từ công dân trong câu nói đó bằng các từ đồng nghĩa được không ?
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
HĐ nối tiếp
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm công dân để sử dụng tốt trong nói và viết.
Hát vui
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- HS chọn đáp án trên bảng con.
- Đại diện nhóm lên dán trên bảng và trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS làm bài theo cặp
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tìm
Phát biểu
Góp ý
- HS đọc
- HS làm bài cá nhân
- Phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS khá giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác.
Tiết 20 KỂ CHUYỆN
Ngày dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I- MỤC TIÊU :
- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Biết trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV: Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật.
- HS: SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HĐThầy
HĐ trò
ĐC
* Khởi động
-Kiểm tra 2 HS, yêu cầu HS kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ.
Yêu cầu HS 2 nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm
* HĐ 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
MT: Nắm được yêu cầu tiết học
- GV viết đề bài lên bảng lớp.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong bài. Cụ thể :
Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Cho 3 HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV lưu ý HS : Các em nên kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các b ạn.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.
- GV cho HS nói trước lớp về câu chuyện các em sẽ kể.
* HĐ2 : HS kể chuyện
MT: Kể rõ ràng câu chuyện
- Cho HS đọc lại gợi ý 2.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm : Hai em nhớ kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và phải thống nhất ý nghĩa của từng câu chuyện.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét + khen những HS chọn được câu chuyện đúng yêu cầu của đề và kể hay, nêu ý nghĩa đúng.
* HĐ nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn đọc trước tiết kể chuyện tuần 21.
Hát vui
-HS 1 kể câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- 3 HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Một số HS lần lượt nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Từng nhóm đôi (cặp) HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể và nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
Ngày dạy: TẬP ĐỌC
Tiết 40 NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I- MỤC TIÊU :
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho cách mạng.
- Nắm được nội dung chính của bài văn : Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV: Ảnh chân dung nhà từ thiện Đỗ Đình Thiện + Bảng phụ.
HS: SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HĐThầy
HĐ trò
ĐC
Khởi động
- Kiểm tra 2 HS.
Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ nói gì ?
HĐ 1: Luyện đọc
MT: đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Theo dõi sửa sai
- GV đọc toàn bài
HĐ2- Tìm hiểu bài
MT: Nắm được nội dung bài
* Đoạn 1 + đoạn 2
- Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng. Trước Cách mạng, ông Thiện đã đóng góp gì cho cách mạng ?
* Đoạn 3 :
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 3
Khi Cách mạng thành công, ông Thiện đã đóng góp những gì ?
HĐ3: Đọc diễn cảm
MT: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- GV đưa bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cho HS đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen HS đọc hay.
*HĐ nối tiếp
- Cho HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc.
Hát vui
- HS đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi.
- HS đọc, chia đoạn
HS đọc đoạn nối tiếp ( 2 lượt )
Đọc theo nhóm 2
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 1 Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và trả lới câu hỏi
- HS đọc
Thi đua đọc
Nêu
- HS khá giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước.
Tiết 39 TẬP LÀM VĂN
Ngày dạy TẢ NGƯỜI (kiểm tra viêt)
I- MỤC TIÊU :
- HS viết được một bài văn tả người có bố cục r rng, đủ 3 phần, đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV; Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn.
- HS: Vở bài tập
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HĐThầy
HĐ trò
ĐC
* Khởi động
HĐ1- Hướng dẫn HS làm bài
MT: Viết được bài văn theo đề bài
- Cho HS đọc 3 đề bài trong SGK
GV : Sau khi đọc cả 3 đề, các em chỉ chọn một đề
- Cho HS chọn đề bài.
- GV gợi ý :
+ Nếu tả ca sĩ, các em nên tả ca sĩ đó khi đang biểu diễn.
+ Nếu tả nghệ sĩ thì cần chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó.
+ Nếu tả một nhân vật trong truyện cần phải hình dung, tưởng tượng về ngoại hình, về hành động của nhân vật đó.
HĐ2- HS làm bài
- GV nhắc HS cách trình bày một bài tập làm văn.
- GV thu bài khi HS làm bài xong.
*HĐ nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước tiết tập làm văn Lập chương trình hoạt động
Hát vui
2 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
- HS lựa chọn một trong 3 đề.
- HS làm bài.
- HS lắng nghe.
Giúp đỡ HS yều
Ngày dạy: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 40 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I- MỤC TIÊU :
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
- GDHS yêu thích môn học
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV: Các bài tập
HS: Vở bi tập Tiếng Việt 5, tập hai
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HĐThầy
HĐ trò
ĐC
* Khởi động
- Kiểm tra cả lớp
Em hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ Công dân.
HĐ 1 : Hướng dẫn HS làm BT 1
MT: Làm được bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 1
+ Tìm các câu ghép trong đoạn văn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm BT 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc.
+ Các em đọc lại 3 câu ghép vừa tìm được ở BT 1
+ Xác định các vế câu ghép trong mỗi câu trên.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
HĐ 3 : Hướng dẫn HS làm BT 3
MT: Làm được BT
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 3
- GV giao việc :
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
* Ghi nhớ:
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
HĐ4- Luyện tập
MT : Hướng dẫn HS làm BT 1,2,3
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn.1
- GV giao việc :
+ Đọc lại đoạn văn.
+ Tìm câu ghép trong đoạn văn.
+ Xác định các vế câu và các cặp quan hệ từ trong câu
- Cho HS làm bài.
- Hướng dẫn HS làm BT 2
- GV giao việc : 2 việc
+ Đọc lại đoạn trích
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
- Hướng dẫn HS làm BT3
- GV chốt lại kết quả đúng :Từ cần điền
* HĐ nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
Hát vui
2 HS làm bảng, lớp viết vở nháp.
- 1 Hs đọc yêu cầu + đọc đoạn trích.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- 3 HS làm trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
Làm cá nhân
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn trích.
- Lớp làm trong vở bài tập.
- Lớp nhận xét kết quả.
- Làm bài cá nhân
- Sửa bài
- HS khá giỏi giải thích rõ lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
Ngày dạy: TẬP LÀM VĂN
Tiết 40 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I- MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình lin hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11(theo nhóm).
- GDHS chăm chỉ trong học tập
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HĐThầy
HĐ trò
ĐC
* Khởi động
* HĐ 1 : Hướng dẫn HS làm BT 1
MT: Làm được bài tập
- Cho HS đọc toàn bộ BT 1
- GV giao việc : 3 việc
a/ Nêu được mục đích của buổi liên hoan văn nghệ
b/ Nêu được những việc cần làm và sự phân công của lớp trưởng.
c/ Thuật lại diễn biến của buổi lin hoan.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm BT 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc gợi ý
- GV giao việc.
+ Em đóng vai lớp trưởng, lập một chương trình hoạt động của lớp để chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + bình chọn
* HĐ nối tiếp
H:Theo em lập chương trình hoạt động có ích lợi gì ?
- GV nhận xt tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết TLV tuần sau
Hát vui
1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung
HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Hs làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu
File đính kèm:
- giao an tieng viet5 tuan 1920 HKIImoi.doc