-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng sức khoẻ của bốn cậu bé.
-Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời các CH)
HS khá giỏi đọc diễn cảm cả bài
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
-Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
13 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 19: Tiết 1: Bốn anh tài ( phần đầu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kể lần 3 (nếu cần)
+ HĐ2 : Hướng dẫn HS thực hiện các y/c của BT:
* Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1 – 2 câu.
-1 HS đọc yêu cầu BT 1.
-GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ
-HS suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
-Cho lớp nhận xét. viết dưới mỗi tranh lời thuyết minh.
* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-1 HS đọc yêu cầu của BT 2, 3.
-Cho HS KC trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp:
-Cho HS nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng GV và các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+Nhờ đâu bác đánh cá . để lừa con quỷ ?
+Vì sao con quỷ lại chui trở lại bình ?
+Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
-Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố – Dặn dò:
-Về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân.
-HS nghe.
-HS nghe.
-HS đọc.
-HS quan sát.
Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới .một chiếc bình to.
Tranh 2: Bác mừng lắm vì được khối tiền.
Tranh 3: Từ trong bình một một con quỷ.
Tranh 4: Con quỷ đòi giết ..ngày tận số.
Tranh 5: Bác đánh cá lừa trở lại biển sâu.
-1 HS đọc.
-Các nhóm 2 – 3 em kể chuyện, trao đổi.
-2-3 nhóm tiếp nốithi kể toàn bộ câu chuyện.
-Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
-HS trả lời.
+Bác đánh cá thông minh cứu mình.
+Con quỷ to xác, độc ác bác đánh cá.
+Câu chuyện ca ngợi bác . vô ơn, bạc ác.
Nhận xét:..................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 05 tháng 01 năm 2011
Tiết: 1 MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI. CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I.MỤC TIÊU:
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ .
2 -Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật trên trái đất này được sinh ra vì con người, vì trẻ em. Hãy dành tất cả cho trẻ em mọi đều tốt đẹp nhất. (trả lời các CH, HTL 3 khổ thơ)
HS khá giỏi đọc diễn cảm cả bài
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2. KTBC:
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
+ HĐ1 :Luyện đọc:
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: chuyện, trái đất, trụi trần, chăm sóc, chữ.
* Cho HS luyện đọc theo cặp.
* GV đọc diễn cảm.
-Nhấn giọng ở những từ ngữ: trước nhất, . biết nghĩa, thật to.
-Ngắt giọng: hết khổ dừng lâu hơn.
+ HĐ2: Tìm hiểu bài:
*Khổ 1:-Cho HS đọc và trả lời câu hỏi:
+Trong câu chuyện ai là người được sinh ra đầu tiên ?
*Khổ 2: -Cho HS đọc thầm
+Sau khi trẻ sinh ra thì cái gì xuất hiện ? Tại sao lại như thế ?
*Khổ 3:-Cho HS đọc thầm :
+Sau khi sinh trẻ ra, vì sao cần có ngay người mẹ ?
*Khổ 4: -Cho HS đọc thầm.
+Bố giúp trẻ em những gì ?
*Các khổ thơ còn lại:
-Cho HS đọc .
+Thầy giáo giúp trẻ em những gì? Dạy điều gì đầu tiên ?
-Cho HS đọc thầm lại cả bài thơ.
+Theo em,ý nghĩa của bài thơ này là gì ?
+ HĐ3: Đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn cách đọc bài thơ.
-GV chọn 2 khổ thơ tiêu biểu để cho HS luyện đọc (chọn khổ 4 và 5).
+GV đọc mẫu 2 khổ thơ.
+Cho HS đọc 2 khổ thơ.
+Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
-Cho HS học thuộc lòng bài thơ.
4. Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- học thuộc lòng bài thơ.
-Mỗi HS đọc một khổ (3 lượt).
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-Luyện đọc theo cặp, 1 đến 2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+Trẻ em được sinh ra .. không dáng cây, ngọn cỏ.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+Mặt trời xuất hiện để trẻ nhìn cho rõ.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+Vì trẻ cần yêu thương và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
+Thầy giáo dạy trẻ học hành, dạy “Chuyện làm người” đầu tiên.
-Nêu theo ý hiểu-Nhận xét
-Chọn ý đúng:
-HS đọc nối tiếp (mỗi em đọc một khổ) trong nhiều lượt.
-HS đọc theo cặp 2 khổ thơ.
-Đại diện các nhóm lên thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-HS nhẩm từng khổ à cả bài.
Nhận xét:
Tiết: 2 MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Nắm vững 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật.(BT1)
- Viết được đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.(BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài.
-Bút dạ, 4 tờ giấy trắng.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định.
2. KTBC:
3 .Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
+ HĐ1: Thực Hành.
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 4 HS lên bảng.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn, viết vào vở.
-HS đọc thầm lại từng đoạn mở bài.
-HS làm theo cặp.
-Một số HS lần lượt phát biểu.
+Điểm giống nhau giữa các đoạn mở bài:
Các đoạn mở bài đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
+Điểm khác nhau giữa các đoạn mở bài:
¶Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): giới thiêu ngay cái cặp sách cần tả.
¶Đoạn c (mở bài gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-4 HS làm bài vào giấy được phát.
-HS còn lại làm vào VBT.
-4 HS làm bài trên bảng đọc kết quả.
-Lớp nhận xét.
Nhận xét:
Tiết 1 Thứ năm ngày 06 tháng01 năm 2011
MÔN. LUYỆN TỪ – CÂU
BÀI. MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
I.MỤC TIÊU:
1. BiẾt thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người ; Biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1,2)
2. Hiểu được ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người (BT3,4).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Từ điển Tiếng Việt hoặc một vài trang từ điển phô tô.
-4 tờ giấy khổ to.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A Kiểm tra bài củ
Gọi HS lên bảng làm BT
Nhận xét ghi điểm
B Bài mới
¶ Giới thiệu bài:
+ HĐ1: Luyện tập
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-Cho HS làm bài. GV phát giấy và vài trang từ điển phô tô cho HS.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, khen HS hay.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu, các câu tục ngữ.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 4:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
-GV giải thích nghĩa bóng của các câu tục ngữ.
a). Người ta là hoa đất.
Ca ngợi con người là ..quý giá nhất của trái đất.
Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Về nhà học 3 câu tục ngữ.
1 HS làm BT 2
HS nhận xét bổ xung
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
a). Tài có nghĩa “có khả năng hơn người bình thường”: tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
b).Tài có nghĩa là “tiền của”: Tài nguyên, tài trợ, tài sản.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS nối tiếp đọc câu mình đặt.
VD: Nước ta rất già tài nguyên khoáng sản.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.
+Câu a: Người ta là hoa đất.
+Câu c: Nước lã mà vã nên hồ.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
Nhận xét:......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 07 tháng01 năm 2011
Tiết: 1 MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Nắm vững 2 cách kết bài (mở rông và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.(BT1)
- Biết viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.(BT2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bút dạ, một số tờ giấy trắng để HS làm BT 2.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định.
2. KTBC:
3 . Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
+ HĐ1: Luyện tập.
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Cho HS làm việc.
+Em hãy nhắc lại 2 cách kết bài đã học.
-GV dán phiếu ghi 2 cách kết bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
-Cho HS làm bài. GV phát bút dạ, giấy trắng cho 3 HS.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt.
4. Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS viết bài chưa đạt, về viết lại.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-1 HS nhắc lại.
-HS đọc thầm lại 2 cách kết bài của bài Cái nón và làm bài.
-HS phát biểu, cả lớp nhận xét.
a). Đoạn kết bài là: Má bảo “có của phải biết giữ gìn méo vành.”
b). Đó là kiểu kết bài mở rộng. Kết bài đã nói về lời mẹ dặn cái nón của bạn nhỏ.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS đọc thầm 3 đề, chọn 1 đề.
-Viết kết bài mở rộng vào vở.
-3 HS làm bài vào giấy.
-3 HS làm bài vào giấy trình bày.
-Lớp nhận xét.
Nhận xét:
File đính kèm:
- TUAN 19.doc