I. MỤC TIÊU.
-Đọc trơn tru,lưu loát toàn bài.Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn có lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn trong bài.
-Hiểu ND bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất nghộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời các CH).
HS khá giỏi đọc diển cảm cả bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Tranh minh hoạ bài học.
14 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 17: Rất nhiều mặt trăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được in đậm trong đoạn văn .cuối câu có dấu chấm hỏi.
-Bài 2. Những câu còn lại trong đoạn văn ..để giới thiệu; miêu tả ; kể về một sự việc .Cuối câu có dấu chấm.
-Bài 3:
+Ba-ra-ba .say. Kể về Ba-ra-ba
+Vừ a hơ .nói. Kể về Ba-ra-ba
+Bắt này Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba
-3 HS đọc phần ghi nhớ.
-1 HS nêu y/cầu bài 1.
Chiều chiếu thả diều thi
Kể sự việc
Cánh diều bướm
Tả cánh diều
Chúng tôi .lên trời
Kể sự việc nói lên tình cảm
Tiếng sáo bay bổng
Tả tiếng sáo diều
Sáo đơn sao sớm
Nêu ý kiến nhận định
-VD; Em nghĩ rằng tình bạn .. khi em gặp khó khăn
a/ Hàng ngày , sau khi đi học về . Cho bà nấu cơm
b/ Em có một chiếc bút bi rất đẹp
c/ Hôm nay là ngày rất vui của em .
Nhận xét, đánh giá:
Tiết: 2 MÔN. KỂ CHUYỆN
BÀI: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. MỤC TIÊU
+Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến
+Hiểu nội dung truyệnbiết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ ĐDDH
+Tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp.
2. KTBC:
Gọi HS lên kể chuyện
Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
+ HĐ.1 Hướng dẫn kể chuyện:
-GV kể chuyện lần 1: chận rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật.
-GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
Tranh 1: Ma-ri-a nhận dễ trượt trong đĩa.
Tranh 2: Ma-ri-a tị mị làm thí nghiệm.
Tranh 3: Ma-ri-a làm thí và trêu em.
Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai . vừa phát hiện.
Tranh 5: Người cha ơn tồn cho 2 em.
-Cho HS kể trong nhómvà trao đổi với nhau về ý nghĩa của chuyện.
-GV giúp đỡ các nhóm.
-Gọi HS thi kể nối tiếp.
-Gọi HS kể tòan chuyện.
-Nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
2 HS kể chuyện trước lớp
HS nhận xét
-Lắng nghe.
-4 HS kể chuyện trao đổi với nhau về ý nghĩa chuyện.
-2 lượt HS kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh.
-3 HS thi kể.
+Nếu chịu khĩ quan sát.. trong thế giới xung quanh.
+Muốn trở thành HS giỏi cần . điều đĩ từ thực tiễn.
+Chỉ có tự tay mình làm .ù đúng hay sai.
Nhận xét, đánh giá:
Tiết: 1 Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
MÔN. TẬP ĐỌC
BÀI:RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
-Đọc trơn tru,lưu loát toàn bài.Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn có lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn trong bài.
-Hiểu ND bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất nghộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời các CH).
HS khá giỏi đọc diễn cảm cả bài
II. CHUẨN BỊ ĐDDH
+Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 168, SGK.
+Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng đọc bài và tra lời câu hỏi
Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
+ HĐ1: Luyện Đọc.
- HS tiếp nối đọc từng đoạn
-1 HS đọc tòan bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ HĐ2: Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1.Trao đổi và trả lời.
+Nhà vua lo lắng về điều gì?
+Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
+Vì sao1 lần nữa các vị đại thần, các nhà khoa học lại khơng giúp được nhà vua?
-KL: Các vị đại thần, các nhà khoa học theo cách đĩ được.
-Nội dung chính của đoạn 1 nói gì?.
-Đọc đoạn cịn lại, trao đổi và trả lời :.
+Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+Công chúa trả lời thế nào?
-KL:Câu chuyện muốn nói .. rất khác người lớn.
+ HĐ3: Hướng dẫn Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS đọc phân vai (chú hề, công chúa, người dẫn chuyện).
-Giới thiệu đoạn văn cần đọc:
-Làm sao mặt trăng .. . Nàng đã ngủ.
-Tổ chức cho HS đọc phân vai.
-Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- chuẩn bị bài sau.
HS 1 đọc câu hỏi 1 trả lời câu hỏi 2
HS 2 đọc bài nêu nội dung bài
+Đoạn 1: Nhà vua rất đến bĩ tay.
+Đoạn 2: Mặt trăng dây chuyền ở cổ.
+Đoạn 3: Làm sao mặt trăng đến ra khỏi phịng.
-HS đọc tòan bài.
-1 HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Nỗi lo của nhà vua.
-1 HS đọc trao đổi, trả lời câu hỏi.
-Trả lời
- trả lời câu hỏi 4 theo ý hiểu của mình.
-2 HS nhắc lại.
-3 HS phân vai, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc (như đã hướng dẫn).
-Luyện đọc trong nhóm.
Nhận xét, đánh giá:
Tiết: MÔN. TẬP LÀMVĂN
BÀI:ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
-Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.(ND ghi nhớ)
-Nhận biết được cấu tạo đoạn văn (BT1 mục III), viêt được một đoạn văn miêu tả bao quát một chiếc bút.(BT2)
II. CHUẨN BỊ ĐDDH
-Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
+ HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ:
*Bài 1,2,3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc bài “Cái cối tân”, cho HS theo dõi trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS trình bày,mỗi HS nói về một đoạn.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?
+Nhờ đạy em nhận biết được đoạn văn có mấy đoạn.
+ HĐ 2: Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
+ HĐ3 : Luyện tập:
*Bài 1:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
-Cho HS thảo luận suy nghĩ và tự làm bài.
-Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
* Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc HS.
-Gọi HS trình bày, nhận xét, chốt lại
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc .
-1 HS đọc ,lớp theo dõi, trao đổi và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn.
-Lần lượt trình bày.
-HS khác nhận xét
-Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật tác giả về đồ vật đĩ.
+Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn.
-3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-2 HS tiếp nối đọc nội dung và yêu cầu bài.
-2 HS trao đổi, thảo luận.
-Tiếp nối nhau thực hiện từng yêu cầu.
+Đoạn 1: Hồi học lớp 2đến một cây bút máy bằng nhựa.
+Đoạn 2: Cây bút dài gần 1 gang tay đến bằng sắt mạ bĩng lống.
+Đoạn 3: Mở nắp ra , em thấy ngịi bút đế trước khi cất vào cặp.
+Đoạn 4: Đã mấy tháng rồi đến bác nơng dân cày trên đồng ruộng.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Tự viết bài.
-3 đến 5 HS trình bày.
Nhận xét, đánh giá:
Thứ năm ngày 16 tháng 12.năm 2010
Tiết: MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) .
II. CHUẨN BỊ ĐDDH
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1 phần nhận xét.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT2 phần luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Giới thiệu bài:
+HĐ1: Tìm hiểu ví dụ:
-Gọi HS đọc đoạn 1.
-Cho HS suy nghĩ,trao đổi và làm BT1:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Các câu 4,5,6 . được học kĩ ở tiết sau.
*Bài 2:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Bài 3:
+Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
+Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? ...cây cối được nhân hĩa)
*Bài 4:
-Đọc yêu cầu và nội dung.
-Gọi HS trả lời và nhận xét.
-Vị ngữ trong câu kể phụ thuộc gọi là cụm từ.
-Hỏi : Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
+ HĐ2 : Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?
+HĐ 3 : Luyện tập:
*Bài 1:
-Đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm.
-Gọi HS nhận xét,
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì?
*Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-YC quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+Trong tranh, những ai đang làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài,
-Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc.
-Trao đổi, thảo luận cặp đơi.
-1 HS lên bảng lớp làm vào VBT.
-Nhận xét bổ sung.
-1 HS làm bảng, lớp làm vào VBT.
-Nhận xét, chữa bài.
+Nêu hoạt động của con người
-Lắng nghe.
-1 HS đọc .
-Vị ngữ trong câu trên ..tạo thành.
-Lắng nghe.
-Phát biểu theo ý hiểu.
-3 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
-Tự do đặt câu:
-1 HS đọc .
-Hoạt động theo cặp.
-1 HS đọc .
-1 HS lên bảng, HS làm bài vào SGK.
-Nhận xét, chữa bài trên bảng.
-1 HS đọc.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Trong tranh các bạn nam .đang đọc báo.
-Tự làm bài.
.
Nhận xét, đánh giá:
Tiết: 1 Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
MÔN:TẬP LÀM VĂN
BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
-Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào của đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1).
-Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngòai , đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2,3).
-Viết tốt đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngòai , đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2,3).
II. CHUẨN BỊ ĐDDH
-Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định lớp.
2. KTBC
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
+ HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Cho HS trao đổi và thực hiện yêu cầu.
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
-Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài,.
-Gọi HS trình bày.
-Nhậãn xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-2 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối trình bày nhận xét.
a/. Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.
b/. Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi
+Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt .
+Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy ...
c/. Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ:
+Đoạn 1: Màu đỏ tươi
+Đoạn 2: Quai cặp
+Đoạn 3: Mở cặp ra
-1 HS đọc .
-Quan sát cặp, tự làm bài.
-3 - 5 HS trình bày.
Nhận xét, đánh giá:
File đính kèm:
- TUAN 17.doc