-Đọc trơn tru,lưu loát toàn bài.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,. Bước đầu biết đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chàng kị sĩ, công chúa, chú đất nung .).
-Hiểu ND (phần đầu)câu chuyện: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người mạnh khoẻ làm được nhiều việc có iùch đã dám nung mình qua lửa đỏ (trả lời các CH)
HS khá giỏi đọc diễn cảm cả bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Tranh minh hoạ bài học.
14 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 14: Chú đất nung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỌC
BÀI. CHÚ ĐẤT NUNG (tt).
I. MỤC TIÊU.
-Đọc trơn tru,lưu loát toàn bài.Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chàng kị sĩ, công chúa, chú đất nung .).
-Hiểu ND câu chuyện: Chú bé đất dám nung mình qua lửa đỏ trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác (trả lời CH 1,2,4. HS khá giỏi: CH 3).
HS giỏi đọc diển cảm cả bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ổn định lớp.
2/Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
Nhận xét, ghi điểm
3/Bài mới
Giới thiệu bài.
+ HĐ1: Luyện Đọc.
-Hướng dẫn HS chia đoạn
-Cho 1 HS đọc toàn bài
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài:
+ HĐ2 : Tìm Hiểu Bài.
-Cho HS tìm hiểu đoạn “Từ đầu chân tay”.
+Kể lại tai nạn của người bột
-Cho HS đọc đoạn còn lại.
+Đất nung đã làm gì khi thấy 2 người bột gặüp nạn?
+Vì sao Đất nung có thể nhảy xuống nước cứu 2 người bột?
-Cho HS đọc đoạn “hai người bột .hết”
+Câu nói cộc tuếch của Đất nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
-Cho HS đọc lướt 2 phần câu chuyện và đặt tên.
-Nhận xét chốt lại
+ HĐ3: Hướng Dẫn Đọc Diễn Cảm và HTL.
-Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét
4. Củng cố,dặn dò.
-Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét tiết học
HS1 đọc bài và trả lời câu hỏi 2
HS 2 đọc bài và nêu nội dung bài
HS nhận xét
-Đoạn 1: Từ đầu .. tìm công chúa.
-Đoạn 2: Tiếp chạy trốn.
-Đoạn 3: Tiếp se bột lại.
-Đoạn 4: Phần còn lại
-Đọc lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Đọc lần 2 kết hợp luyện đọc từ khó.
-1 HS đọc cả bài
-1-2 HS đọc thầm đoạn 1.
+Hai người bột sống trong lọ . nhũn cả chân tay lại.
+Đất nung nhảy ...phơi nắng cho khô
+Vì đất nung đã được .. người bột.
+Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn, có ý thông cảm với người bột.
+Ai chịu rèn luyện, ..... hữu ích.
+Hãy tôi luyện trong lửa đỏ
+Đừng sợ gian nan, thử thách
-Luyện đọc
-Thi đọc diễn cảm
-Thi đọc thuộc lòng
-Bình chọn bạn đọc diễn cảm.
-Nêu ý nghĩa:Muốn làm ..
Nhận xét .........................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết:2 MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI:THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ.
I. MỤC TIÊU.
-HS hiểu được: Thế nào là văn miêu tả
-Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú đất nung (BT1 mục III); Bước đầu biết viết 1,2 câu miêu tả. Một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2)
HS ká giỏi làm được các bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bút dạ,phiếu ghi nội dung BT 2 (Phần nhận xét).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ổn định lớp.
2/Kiểm tra bài cũ
3/Bài mới
Giới thiệu bài.
+ HĐ1: Nhận Xét..
-Cho HS nêu y/cầu 1,2
-Cho HS đọc theo cột ngang.
+Giải thích mẫu.
+Cho HS làm theo cặp.
+Cho HS trình bày
-Nhận xét,chốt lại
-Cho HS nêu y/cầu bài 3.
+Để tả hình dáng của cây sồi, màu sắc .tác giả phải quan sát bằng những giác quan nào?
+Để tả sự chuyển động của lá cây .tác giả phải quan sát bằng những giác quan nào?
+Để tả sự chuyển động của lạch nước .tác giả phải quan sát bằng những giác quan nào?
-Muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì?
-Nhận xét,chốt laiï:
+ HĐ2: Phần Ghi Nhớ..
-Cho HS đọc ghi nhớ.
-Nhắc HS học thuộc .
+ HĐ3: Luyện Tập.
* Bài tập 1.
-Cho HS nêu y/c bài 1
-Nhận xét,chốt lại
* Bài tập 2.
-Cho HS nêu y/c 2
-Cho HS đọc thầm và trả lời
-Nhận xét chốt lại.
4. Củng cố,dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc y/cầu 1,2.
+Đọc thầm và trả lời: Cây sồi .; cậy cơm nguội .;lạch nước .
-Têêên sự vật
-Hình dáng
-Màu sắc
Chuyển động
Tiếng động
Cây sồi
Cao lớn
-lá đỏ, chói lọi
Rập rình, lay động như những đốm lửa
Cây cơm nguội
Lá vàng rực rơ’
Lá rập rình lửa vàng
Lạch nước
Trườn lên ẩm mục
Róch rách
-1 HS đọc.
-Quan sát bằng mắt.
-Quan sát bằng mắt.
-Quan sát bằng mắt. Bằng tai.
-Quan sát kỹ đối tượng bằng các giác quan
-2-3 HS đọc phần ghi nhớ.
-1 HS đọc y/c 1
-Đó là chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng .
-1 HS đọc y/c 2.
+Em thích hình ảnh:”Sấm ghé xuống sân khanh khách cười” bằng:
Nhận xét:
Tiết: Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
MÔN:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI. DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. MỤC TIÊU.
-Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi.
-Nhận biết tác dụng của CH (BT1); Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.(BT2 mục III,
HS khá giỏi BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập .1.
-Bút dạ, phiếu ghi sẵn nội dung bài tập. BT 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ổn định lớp.
2/Kiểm tra bài cũ
Gọi Hs lên bảng làm BT 2
Nhận xét, ghi điểm
3/Bài mới
Giới thiệu bài.
+ HĐ.1 Nhận Xét. (HĐ cả lớp).
-Cho HS đọc bài 1.
-Cho HS tìm ra những câu hỏi.
-Nhận xét,chốt lại:
* Bài tập 2
-Cho HS nêu y/cầu bài 2
+CH 1: Sao .. thế nào” có thể hiểu về điều chưa biết gì?
+Ông hòn Rấm đã biết . Câu hỏi này dùng để làm gì?
+Câu hỏi 2: “Chứ sao” có dùng để hỏi điều chưa biết không?
+ HĐ.2 Ghi Nhớ.
-Cho 3 HS đọc phần ghi nhớ.
-Cho 1 em nêu VD để giải thích nội dung
+ HĐ. 3 Luyện Tập.
* Bài tập 1
-Cho HS nêu y/cầu.
-Phát phiếu cho 4 HS đọc nối tiếp: a,b,c,d
ø-Cho 4 HS làm bài trên băng giấy.
-Nhận xét,chốt lại
* Bài tập 2
-Cho HS nêu y/cầu BT 2
-Phát phiếu cho 4 HS và Cho HS tự làm bài
-Nhận xét,chốt lại
* Bài tập3
-Gọi vài HS phát biểu
-Nhận xét,chốt lại
4. Củng cố,dặn dò.
-Nhận xét tiết học
1 HS lên bảng làm BT3
Cả lớp làm vào VBT
HS nhận xét
-1 HS đọc y/cầu.
-Đọc đoạn đối thoại giữ Cu Đất và ông Hòn Rấm .
+Không dùng để hỏi về điều chưa biết vì
+Để chê Cu đất
-Không dùng để hỏi.
+Vì là câu khẳng định:... trong lửa
+Không dùng để hỏi mà là câu hỏi dùng để yêu cầu: Các cháu hơn.
-3 HS đọc phần ghi nhớ.
-1HS nêu y/cầu bài 1.
a) câu hỏi được ... nín khóc.(thể hiện yêu cầu)
c) Câu hỏi được dùng ..không giống ai.
b) Dùng thể hiện ý chê trách .
d) Dùng . Nhờ cậy giúp đỡ.
-1HS nêu y/cầu bài 2
a. Bạn có thể chờ được không?
b. Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
c. Bài toán không khó .. lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích chứ?
Nhận xét:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 26 tháng 11năm 2010
Tiết: MÔN:TẬP LÀM VĂN
BÀI. CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. MỤC TIÊU.
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.các kiểu mở bài, kết bài trình thự miêu tả trong thân bài.
-Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường(mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Giấy ghi lời giải câu c,d -BT I.1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ổn định lớp.
2/Kiểm tra bài cũ
3/Bài mới
Giới thiệu bài.
+ HĐ1: Nhận Xét..
-Cho HS nối tiếp đọc “cái cối tân”
+Cho HS quan sát tranh.
-Cho HS trả lới câu a,b,c
-Kết luận. Ngày xưa .
-Cho HS làm trên phiếu câu d;
+Dán phiếu và trình bày
-Nhận xét chốt lại.
-KL: Tác giả dùng biện pháp tu từ, nhân hóa : Chật như nêm cối/ cái đanh.
-Cho HS nêu y/cầu bài 2
-Cho HS trả lời.
-Nhận xét, chốt lại.
+ HĐ2: Phần Ghi Nhớ..
-Cho HS đọc ghi nhớ.
-Nhắc HS học thuộc .
+ HĐ3: Luyện Tập.
* Bài tập 1.
-Dán phiếu viết đoạn thân bài
-Cho HS trả lời câu a,b,c.
-Gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống.
-Nhận xét,chấm điểm
4. Củng cố,dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS đọc “cái cối tân”
-Quan sát tranh
a. Cái cối xay lúa bằng tre
b. +Phần mở bài: Cái nhà trống.
+Phần kết bài: Cái cối bước anh đi
+Phần mở bài: Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả)
+Phần kết bài: Nêu phần kết thúc của bài (Tình cảm thân thiết .với bạn nhỏ)
c. (Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện).
+Mở bài: Giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối.
+Phần kết: Bình luận thêm
d. +Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, ..
tiếp theo tả công dụng của cái cối.
+
-1-2 HS nêu y/c 2
- ta cần tả bao quát thể hiện tính chất của đồ vật.
-2-3 HS đọc phần ghi nhớ.
-4 HS làm trên phiếu, HS làm vào VBT
Nhận xét
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUAN 14.doc