Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 13: Người gác rừng tí hon (Tiếp theo)

YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).

- GDBVMT: HS thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó nâng cao ý thức BVMT.

II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc ở bảng phụ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 

doc20 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 13: Người gác rừng tí hon (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cho tiết sau. - Hs lên bảng làm – lớp nhận xét sữa chữa * Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh làm bài vào vở bài tập. - 1 HS làm bài ở bảng. - Cả lớp nhận xét. * Bài 2: - 1Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. - Học sinh thảo luận. - HS báo cáo kết quả. Cả lớp nhận xét. * Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS nêu miệng kết quả. - Cả lớp nhận xét. Toán LUYỆN TẬP I- YÊU CẦU: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên. - Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Phấn màu, bảng phụ, bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định 2) Kiểm tra: HS thực hiện bảng con: Đặt tính rồi tính: 5,28 : 4 ; 75,52 : 32 3)Bài mới a) Giới thiệu bài b. HD HS làm bài tập * Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 67,2 : 7 ; b) 3,44 : 4 ; c) 42,7 : 7 ; d) 46,827 : 9 - Gọi học sinh đọc đề bài và nhắc lại quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. - GV cho HS thưc hiện lần lượt vào bảng con. * Bài 2: ( HS khá, giỏi) - Câu a: 1 HS khá, giỏi làm mẫu như SGK. - Câu b: HS khá, giỏi nêu kết quả * Bài 3: Đặt tính rồi tính: a) 26,5 : 25 ; b) 14,24 : 20 - GV nêu chú ý. -Gv gọi 2 học sinh lên bảng làm. - GV chấm một số vở. - Gv nhận xét, sữa bài ở bảng. 4) Củng cố-dặn dò - HS Nhắc lại quy tắc. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. - 2 HS thực hiện ở bảng. - Cả lớp làm vào bảng con. * Bài 1: - Học sinh đọc đề và nhắc lại quy tắc. - Học sinh làm bài lần lượt vào bảng con. * Bài 2: - HS làm mẫu câu a. - HS nêu kết quả của câu b. * Bài 3: - 2 HS thực hiện ở bảng, cả lớp làm vào vở. - Vài HS nhắc lại quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. Chính tả: (nhớ - viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I- YÊU CẦU - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định 2) Kiểm tra - Gọi 2 HS lên tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm s/x - Gọi hS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài: Hướng dẫn viết chính tả - GV gọi HS đọc bài chính tả. - Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - HS đọc thuộc lòng đoạn viết - Yêu cầu hS tìm từ khó. - HS luyện viết từ khó. c. HS viết chính tả. d. Chấm và chữa bài chính tả - Gv theo dõi chung – chấm một số bài, nhận xét e. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2 a: - HS làm bài tập theo nhóm thi tìm từ. * Bài 3 a: 4) Củng cố-dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. - 2 HS lên làm. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc đoạn viết chính tả. - HS nói hiểu biết của mình về câu thơ “ Đất nơi đâu....ngọt ngào” - 2 HS đọc thuộc lòng bài chính tả. - HS nêu từ khó viết. - HS phân tích và viết từ khó vào bảng con. - HS viết theo trí nhớ - HS làm bài rồi chữa bài - HS làm bài vào vở bài tập. - HS đọc lại đoạn thơ đã diền hoàn chỉnh. Thứ 6 Tập làm văn Ngày soạn: 12/11/2010 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) Ngày dạy: 19/11/2010 I- YÊU CẦU - Củng cố kiến thức về đoạn văn. - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - HS: Dàn ý bài văn tả tả ngoại hình của một người em thường gặp. - Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1; gợi ý 4. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1) Ổn định 2) Kiểm tra - Kiểm tra một số dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp Giáo viên nhận xét cho điểm. 3) Bài mới a) Giới thiệu bài mới b). HD HS luyện tập: - 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. - 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn. - GV mở bảng phụ, mời 1 HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu HS viết đoạn văn có câu mở đoạn. - HS xem phần tả ngoại hinh2nhan6 vật trong dàn ý, kết hợp quan sát, viết đoạn văn, tự kiểm tra đoạn văn đã viết ( theo gợi ý 4) - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV đánh giá cao những đoạn viết có ý riêng, ý mới. - GV chấm điểm những đoạn viết hay. 4) Củng cố-dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,... I- YÊU CẦU Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...và vận dụng để giải bài toán có lời văn. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Phấn màu. Bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định 2) Kiểm tra HS thực hiện bảng con 67,2 : 7 ; 46,827 : 9 3) Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài: Ví dụ 1: Gv ghi ví dụ lên bảng, hướng dẫn hs thực hiện phép tính 213,8 : 10 = ? • Giáo viên chốt lại: Muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? • Giáo viên chốt lại: Muốn chia một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. • Giáo viên chốt lại rút ra ghi nhớ, dán lên bảng. c) Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên cho học chơi trò chơi “ đố bạn” * Bài 2: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính: - Câu a, b: a) 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1; b) 123,4 : 100 và 123,4 x 0,01 + 2 HS thực hiện ở bảng, cả lớp làm vào vở. + GV chấm một số vở. - Câu c, d: ( HS kha, giỏi) c) 5,7 : 10 và 5,7 x 0,1 d) 87,6 : 100 và 87,6 x 0,01 2 HS khá thực hiện ở bảng * Bài 3: Gv gọi hs đọc đề bài, phân tích đề bài và gọi 1 hs lên bảng giải – Lớp làm vào vở - Gv theo dõi, nhận xét sữa chữa 4) Củng cố-dặn dò - HS nhắc lại quy tắc. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. HS thực hiện bảng con. 1 HS đặt tính và tính ở bảng. Cả lớp làm vào nháp. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu ghi nhớ. * Bài 1: - Học sinh đọc đề. - HS chơi trò chơi “ đố bạn” * Bài 2: - Câu a, b: - 2 HS thực hiện ở bảng, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài làm ở bảng. * Bài 3: - HS làm bài vào vở. - 1 HS thực hiện ở bảng. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài: Chọn 1 trong 2 đề bài sau: 1) Kể một vài việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường. 2) Kể về một hành động dũng cảm BVMT. I- YÊU CẦU - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. - GDBVMT: Cả 2 đề bài đều có tác dụng BVMT. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Bảng phụ viết 2 đề bài SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định 2) Kiểm tra - Gọi 1-2 Hs lên bảng kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường - GV nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn kể chuyện: + Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường - Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể + Kể trong nhóm - Tổ chức HS kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện - Gợi ý cho HS kể và trao đổi : - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét đánh giá 4) Củng cố-dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân. - Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường. - Cả lớp nhận xét. - 2 HS đọc đề bài - HS nghe - 2 HS đọc gợi ý - 3 HS giới thiệu chuyện sẽ kể - HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Học sinh thi kể chuyện, bình chọn bạn kể chuyện hay. SINH HOẠT LOP TUẦN 13 I- YÊU CẦU - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 13. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. - Tổng kết phong trào “ Hoa điểm 10” II- NHẬN XÉT TUẦN 13 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì sỉ số lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: - Đa số HS đều học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà ( Bè, Hữu Thanh, Tỷ, Nam) * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. Các em đã có cố gắng hơn trong khi tập thể dục - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tốt. - Vệ sinh thân thể cần phải cố gắng hơn. Một số em còn chưa giữ sạch sẽ, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động do Trường đề ra. III. Kế hoạch tuần 14: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì sỉ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện. - Nhắc nhở HS tiếp tục hoàn thanh đóng tiền BHYT NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM: Kính yêu thầy giáo, cô giáo. I- YÊU CẦU - GD HS truyền thống Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Văn nghệ chào mừng ngày 20/11. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Bài thơ, bài hát về Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Ôn về truyền thống Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Vài HS giới thiệu về truyền thống Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. * Hoạt động 3: Văn nghệ - HS hát cá nhân, hát nhóm. - Vài HS đọc thơ ca ngợi thầy, cô giáo. - GV nhận xét, tuyên dương các em. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết sinh hoạt. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau .

File đính kèm:

  • docTuẩn13.doc