I- MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b).
II- ĐỒ DÙNG:- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III- HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
39 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Tuần 13: Người gác rừng tí hon (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ.
II- Đồ dùng: Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:- HS đọc kết quả bài tập 3 tiết LTVC trước(Viiết đoạn văn khoảng 5 câu về bảo vệ môi trường)
B- Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài tập 1,tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn.
- HS phát biểu ý kiến
Bài tập 2:
- HS đọc y/c bài tập.
- HS làm bài theo cặp.
- HS chữa bài:HS nêu được mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng cặp câu để giải thích lí do chọn cặp quan hệ từ.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 3.
- HS làm bài cá nhân,phát biểu ý kiến.
GV kết luận:Cần sử dụng từ chỉ quan hệ từ đúng lúc,đúng chỗ.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS xem lại các kiến thức đã học.
___________________________
Đạo đức
Bài 6: Kính già,yêu trẻ(tiết 2)
I- Mục tiêu:
- HS nêu được những biểu hiện của lòng kính già,yêu trẻ.
- Thực hiện được một số việc làm thể hiện lòng kính trọng người già và yêu trẻ em.
II- Hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
- Vì sao chúng ta cần kính trọng người già,yêu quý em nhỏ?
- Chúng ta cần thể hiẹn lòng kính trọng người già,yêu quý em nhỏ như thế nào?
- Các em đã làm được việc gì thể hiện lòng kính trọng người già,yêu quý em nhỏ?
B- Bài mới:
HĐ 1: Nhận xét hành vi.
- HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành BT nhận biết những hành vi,việc làm đúng;những hành vi việc làm sai trái trong VBT.
- HS nêu kết quả thảo luận bằng cách giơ tay.
HĐ 2: Bày tỏ thái độ.
- HS thảo luận theo cặp.
- Hãy ghi vào ô trống dấu + trước những ý kiến mà các em đồng ý,dấu – trước những ý kiến mà các em không đồng ý.
Cần kính trọng người già mà không phân biệt họ quen biết mình hay không.
Cần yêu quý trẻ để cha mẹ của bé cho mình quà.
Nếu ta kính già yêu trẻ thì sẽ được mọi người quý mến.
Cần yêu quý trẻ em mà không phân biệt người giàu hay người nghèo.
Chỉ cần giúp đỡ người già và em nhỏ khi có người nhờ đến mình.
HĐ 3: Báo cáo kết quả điều tra.
- Lớp ta có thể giúp đỡ được người già hay em nhỏ nào?
- Nên tổ chức việc giúp đỡ như thế nào?
III- Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện giúp đỡ người già và em nhỏ theo kế hoạch đã định
- Ghi những việc mình làm cùng k/q vào phiếu rèn luyện
Toán.
Tiết 64: Luyện tập.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia STP cho số tự nhiên.
- Củng cố quy tắc chia thông qua giải toán có lời văn.
II- Hoạt động dạy học:
A- Bài cũ: Gọi HS chữa bài.
Đặt tính rồi tính:
a. 45,5 : 12 b. 112,56 :21
c. 294,2 :73 d. 323,36 : 43.
B- Bài mới:
HĐ 1:HS làm bài tập
HĐ 2:Chữa bài:
Bài 1,2 : HS làm rồi chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Một HS làm một phép tính.
Bài 4: -HS đọc đề toán, xác định dạng toán.
- HS tóm tắt bài toán.
- HS tự giải
III- Củng cố, dặn dò:
Bài làm thêm:May 14 bộ quần áo hết 25,9 m vải.Hỏi khi may 21 bộ quần áo như thế cần bao nhiêu mét vải?
____________________________
Luyện Toán:
Ôn luyện
I- Mục tiêu: Giúp hs tiếp tục củng cố chia số thập phân cho số tự nhiên. Giải một số dạng toán có lời văn.
II- Hoạt động dạy học:
1- Bài Cũ: Goik một số hs nhắc lại cách chia một số TP cho một số tự nhên.
2- Bài mới:
* GV lần lượt ghi các bài tập lên bảng.
Bài 1: Tính. a) 8,4 : 4 + 56,75 b) 177,1 : 7 – 16,5 c) 11,16 : 3 9,8
Bài 2: Tìm x.
a) x 3 + x 5 = 9,84 b) 7 x – 2 x = 1,85
Bài 3: Cả hai hộp trà có 13,6 kg trà. Chuyển từ hộp thứ nhất sang hộp thứ hai 1,2 kg thì khi đó số kg trà đựng trong hai hộp bằng nhau. Hỏi mỗi hôpk lúc đầu có bao nhiêu kg trà?
Bài 4: Khi nhân một số với 436, bạn Trang đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau nên tìm được kết quả là 314,34. Hày tìm tích đúng.
* GV hd một số bài: Bài 3: Nếu chuyển từ hộp thứ nhất sang hộp thứ hai 1,2 kg trà thì hai hộp bằng nhau nên:
Số kg trà có trong mỗi hộp lúc sau là: 13,6 : 2 = 6,8 (kg)
Số kg trà có trong hộp thứ nhất lúc đầu là: 6,8 + 1,2 = 8 ( kg)
Số kg trà có trong hộp thứ hai lúc đầu là: 13,6 – 8 = 5,6 (kg)
Bài 4:Bạn Trang đã thực hiện phép nhân một số với một tổng:
6 + 3 + 4 = 13 được kết quả là: 314,34
Số đó là; 314,34 : 13 = 24,18
Vậy tích đúng là: 24,18 436 = 10542,48
* Hs lần lượt làm các bài tập
* Gọi một số hs lên bảng chữa bài..
* GV cùng hs nhận xét
Tự học
Ôn luyện
I- Mục tiêu :
Giúp hs tự học những môn các em còn yếu . Hoàn thành các bài tập , cũng cố
lại kiến thức những chỗ còn bị hỗng
II- Hoạt động tự học :
1- Học sinh tự học cá nhân.
Giáo viên theo dõi cách học của từng học sinh , hớng dẫn cách học cho từng học sinh .
Giáo viên kiểm tra kiến thức một số em ...
2- Học theo nhóm .
Trong nhóm tự nêu câu hỏi , phỏng vấn nhau
3- Củng cố , dặn dò :
Giáo viên nhận xét chung giờ học
Luyện Tiếng Việt:
Ôn luyện
I- Mục tiêu: Giúp hs củng cố vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu văn và tác dụng của chúng thông qua các bài tập.
II- Hoạt động dạy học:
1- GV lần lượt ghi các bài tập lên bảng.
Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống.
a) là môi trường sống của sinh vật.( MS)
b) Vùng khí hậu phù hợp đặc tính của cây lúa.(ST)
c) là hình thức hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.(HT)
d) Mô- da sinh ra và lớn lên trong âm nhạc.(MT)
Bài 2: Tìm và nêu tác dụng của quan hệ từ trong cặp câu sau:
a) - Nam về nhà và không ai hỏi han gì.
- Nam về nhà mà không ai hỏi han gì.
b) - Tôi khuyên Nam và nó không nghe.
- Tôi khuyên Nam mà nó không nghe.
2- HS làm bài cá nhân .
HS làm xong, gọi một số hs trả lời miệng, gv nhận xét
3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung giờ học.
Thứ Sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009.
Thể dục.
Động tác nhảy. Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
I- Mục tiêu:
- Chơi trò chơi: Chạy nhanh theo số. Y/c chơi nhiệt tình, chủ động.
- Ôn 6 động tác đã học; học động tác nhảy. Thực hiện cơ bản đúng động tác.
II- Địa điểm: - Trên sân trường.
- Một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III- Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến y/c giờ học.
- Đi đều vòng quanh sân tập,khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản:
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số.
- Ôn 6 động tác thể dục đã học.
- Học động tác nhảy.
3. Phần kết thúc.
- GV hệ thống lại bài học.
- Đánh giá kết quả bài học.
- Về nhà ôn các động tác đã học.
Tập làm văn.
Luyện tập tả người.
(Tả ngoại hình)
I- Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào kết quả quan sát đã có.
II- Đồ dùng: Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học:
A- Bài cũ: HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp
B- Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc y/c của đề bài và đọc gợi ý trong SGK.
- HS khs đọc dàn ý phần tả ngoại hình.
- HS nhắc lại y/c viết đoạn văn:
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+ Nêu được đủ,đúng,sinh động những nét tiêu biểuvề ngoại hình của người em chọn tả.Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- HS đọc đoạn văn đã viết
- GV và cả lớp nhận xét.
IV- Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
- Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
Toán .
Tiết 65: Chia một số thập phân cho 10,100,1000...
I- Mục tiêu: Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000,...
II- Hoạt động dạy học:
A- Bài cũ: HS chữa bài làm thêm tiết trước.
B- Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10,100,1000,...
- GV nêu phép chia VD 1-SGK: 213,8 : 10 = ?
- HS lên bảng đặt phép tính và thực hiện phép chia,cả lớp làm vào vở nháp
- HS nhận xét hai số: 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau,khác nhau.
- HS rút ra kết luận như SGK..
- GV nêu VD 2:HS thực hiện tương tự như VD 1.
- HS tự nêu quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10,100...
- GV nêu ý nghĩa của phép chia nhẩm:KHông cần thực hiện phép chia cũng tìm được kết quả phép tính bằng cách dịch chuyển dấu phẩy thích hợp.
HĐ 2: Thực hành.
- HS làm bài tập trong vở
- HS chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
III- Củng cố,dặn dò: Nhớ vận dụng quy tắc chia nhẩm một số thập cho 10,100,1000,...trong làm bài.
____________________________
Khoa học.
Đá vôi.
I- Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
- Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang đọng ở nước ta.
- Nêu được ích lợi của đá vôi.
II- Đồ dùng dạy học:
- HS sưu tầm tranh,ảnh về các hang động đá vôi.
- Hình minh học trong SGK.
- Một số hòn đá,đá vôi nhỏ, giấm.
III- Hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
- Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nó?
- Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì?
- Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần chú ý điều gì?
B- Bài mời:
HĐ 1: Một số vùng núi đá vôi của nước ta.
- HS quan sát hình minh họa trang 54 SGK,đọc tên các vùng núi đá vôi đó.
- Em còn biết ở nước ta vùng nào có nhiều núi đá vôi và đá vôi?
HĐ 2: Tính chất của đá vôi.
- HS hoạt động theo nhóm,cùng làm thí nghiệm như trong SGK.
- HS mô tả hiện tượng và kết quả thí nghiệm.
- HS rút ra tính chất của đá vôi:không cứng lắm,dễ bị mòn,khi nhỏ giấm vào thì sủi bọt.
HĐ 3: ích lợi của đá vôi.
- HS thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi:Đá vôi dùng để làm gì?
IV- Củng cố, dặn dò:
- Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không ,ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc mục Bạn cần biết.
_____________________________
Hoạt động tập thể.
Sinh hoạt lớp.
I. Mục tiêu: Sơ kết tuần đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần qua và đề ra kế hoạch tuần tới.
II. Sinh hoạt
Lớp trởng nhận xét chung
Về nề nếp: + vệ sinh trực nhật
+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
, + Thực hiện các quy định của đội nh đồng phục, khăn quàng đỏ
+ Đi học đúng giờ.
+ Tập hợp ra vào lớp.
Về việc học tập :
Đề ra kế hoạch tuần tới
Thảo luận đề ra biện pháp thực hiện kế hoạch và khắc phục những nhợc điểm trong tuần qua.
Đề xuất tuyên dơng, phê bình .
Nhận xét của GV chủ nhiệm.
File đính kèm:
- Giao an L5 Tuan 13 Chuan.doc