I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài;biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa truyện : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
+ GDKNS : Tự nhận thức; thể hiện sự tự tin; giao tiếp.
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ ;
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
32 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Thuần phục sư tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm việc theo nhóm
Học sinh quan sát hình 1, hình 2 trong SGK, rồi hoàn thành BT
+Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý của GV:
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc ghi nhớ.
Thứ tư/30/3/2011
Lịch sử (30): XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH.
I/ Mục tiêu:
Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ,hi sinh của cán bộ,công nhân Việt Nam và Liên Xô.
Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước :cung cấp điện,ngăn lũ.....
*GDMT: Lin hệ thực tế: Tiết kiệm năng lượng điện
II/ Đồ dùng dạy - học : Anh Nhà máy TĐ Hòa Bình, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Hoàn thành thống nhất đất nước.
* Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
X.dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
4.Dạy - học bài mới :
vHoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của nước ta sau 1975.
+ Nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
vHoạt động 2: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Thảo luận nhóm
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND :
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu ?
Trên công trường xd nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân VN và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào ?
Những đóng góp của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với nước ta ?
- GV giải thích thêm :
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy.
* GV nhận xét + chốt+ ghi bảng.
“ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
v Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
+Nhà máy thủy điện Hòa Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm sau khi thống nhất đất nước.
+ Cho HS nêu cảm nghĩ sau bài học
+Nêu tên một số nhà máy thủy điện lớn ở nước ta,ở tỉnh ta.
+Kết luận , bổ sung.
+Đọc một số thông tin tham khảo về nhà máy thủy điện Hòa Bình.
GD BVMT: Lin hệ
5.Củng cố - Dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Hát
+2HS lần lượt TLCH:
-Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất diễn ra như thế nào?
-Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên QH khóa VI.
+ Nghe.
Hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận theo nhóm:
đọc sách giáo khoa vàquan sát tranh ảnh ,bản đồ
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận:
+ Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh chỉ bản đồ.
-Vài HS nhắc lại.
Hoạt động cả lớp
+ Nêu cảm nghĩ sau bài học.
+ Nêu
+Đọc tóm tắt trong SGK.
Thứ su/01/04/2011
TOÁN (150): PHÉP CỘNG.
I/ Mục tiêu :
Biết cộng các số tự nhiên,các số thập phân,phân số và ứng dụng trong giải toán.
+ Bài tập cần làm : Bài 1; bài 2(cột1); bài3; bài 4;HSKG làm tất cả các bài tập
II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
On tập về đo thời gian.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Phép cộng
4.Dạy - học bài mới :
+ Nêu câu hỏi để HS trả lời:
-Hỏi để hs trả lời nắm được tên gọi các thành phần và kết quả,dấu phép tính,1 số tính chất của phép cộng.(như SGK)
v Bài 1:
Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép cộng
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt .
v Bài 2:
Vận dụng tính chất của phép cộng vào việc tính nhanh
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt .
v Bài 3
Củng cố về một số tính chất đặc biệt của phép cộng.
+Nhận xét, kết luận.
v Bài 4
Củng cố cách cộng phân số và cách đổi từ phân số thập phân sang tỉ số phần trăm.
* GV hướng dẫn thêm cho HS
+ GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt .
5/ Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Phép trừ”
Hát
Làm các bài tập:2 giờ 12 phút =.giờ
30 phút = giờ;1 phút 30 giây = phút;1 phút 18 giây = ,phút.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cả lớp
-TLCH ; nắm được tên gọi các thành phần và kết quả,dấu phép tính,1 số tính chất của phép cộng.
* HS đọc yêu cầu của BT .
-Làm bài,trình bày.
-Nhận xét,chữa bài.
+Đọc yêu cầu của đề bài.
+Nêu tính chất vận dụng để tính nhanh
* Học sinh làm bài.trình bày
* Cả lớp nhận xét. sửa bài
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tự làm bài
-Nêu kết quả
-Nhận xét ,chữa bài
(Bài a: x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó.
Bài b : x = 0 vì = )
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
* HS nêu cách làm
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở .
* HS sửa bài:
Bài giải
Mõi giờ cả 2 vòi cùng chảy được :
+ = (bể)
= 50%
Đáp số : 50% thể tích bể
* Cả lớp nhận xét.
* HS nhắc lại 1 số tính chất của phép cộng.
Thứ su/01/04/2011
TẬP LÀM VĂN(60) : TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT).
I/Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng,đủ ý,dùng từ,đặt câu đúng.
II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: B.phụ viết sẵn đề bài,tranh ảnh 1 số con vật.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: .
3. Giới thiệu bài mới: Kiểm tra viết
4.Dạy - học bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
+Giới thiệu đề bài , ghi đề :Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
Giáo viên giúp HS hiểu các yêu cầu của đề bài:
+ Các em cần suy nghĩ để chọn con vật mà em thích nhất.
- GV nhắc HS
+ Phần mở bài : giới thiệu con vật định tả theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Phần thân bài :
Tả bao quát
Tả chi tết : tả theo một thứ tự nhất định
+ Phần kết thúc : Nêu cảm nghĩ của em về con vật đã tả.
+ Có thể dùng lại đoạn văn đã viết trong tiết ôn tập trước,viết thêm 1 số phần để hoàn chỉnh bài văn.
* GV thu bài.
5/ Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Ơn tập về văn tả cảnh”mang theo Sách Tiếng Việt 5 tập1để làm bài tập 1.
Hát
Hoạt động cả lớp.
* HS đọc đề bài trên bảng
Đọc gợi ý.
Học sinh làm bài.
Thứ năm/31/3/2011
KHOA HỌC( 60 ): SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ.
I/ Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú(hổ,hươu)
II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình và thông tin trong SGK trang 122, 123.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự sinh sản của thú.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Sự nuôi và dạy con của 1 số loài thú.
4.Dạy - học bài mới :
v Hoạt động 1:
Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu : HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
* Cách tiến hành:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng.
* GV giảng:
Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi.
Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”.
* Mục tiêu : Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú – Gây hứng thú h.tập cho HS
Phương pháp: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
GV h.dẫn tổ chức chơi:
Nhóm 1: cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2: cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi:Thể hiện cách “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
- Nhận xét ,tuyên dương.
5.Củng cố - Dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”.
Hát
* HS trả lời câu hỏi.
-Kể tên 1 số động vật đẻ mỗi lứa 1 con; 1 số đông vật đẻ mỗi lứa 2 con trở lên.
* Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Từng thành viên quan sát các hình và đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của động vật được phân công( Hổ,hươu)
* Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 122;123 SGK:
* Đại diện trình bày và mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi :
Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau.
Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào.
Hình 1b: Hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
* Cả lớp nhận xét. Bổ sung
Hoạt động nhóm, lớp.
* Các nhóm họp và phân công.
* Học sinh tiến hành chơi.
* Cả lớp theo dõi, quan sát,nhận xét đánh giá .
Thứ su/ 18/3/2011
Sinh ho¹t líp( 28 ): SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 30
I. Mục tiu:
- Kiểm điểm lại hoạt động trong tuần 30.- Đề ra phương hướng cho tuần 31.
- Rn ý thức thực hiện tốt nề nếp,tự gic học tập, mạnh dạn trước lớp
II. Chuẩn bị :
- GV : Nhận xt chung;
- HS : Tổng kết điểm thi đua trong tuần, giấy vẽ cho các nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:- Yu cầu ht tập thể.
* Hoạt động 2 : Kiểm điểm cuối tuần
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển.
- GV nhận xt chung
+ Ưu điểm :
- VS tốt, một số các bạn chăm chỉ học tập, đồng phục tốt, nghỉ học có xin phép.
+ Khuyết điểm : một số HS đến lớp chưa học bài, làm bài, .....
* Hoạt động 2 : Phương hướng tuần 29
- Phát huy ưu điểm.Khắc phục khuyết điểm
- Phát động phong trào thi đua học tập ở các tổ
- Dành thời gian cho ôn bài đầu giờ , học ở nhà
- Phát huy đôi bạn cùng tiến
- Thực hiện tốt vệ sinh lớp học
* Hoạt động 3: Chủ điểm Mng ®t níc thng nht
- GV chia nhĩm-GV yu cầu cc nhĩm vẽ về cảnh đẹp đất nước.
- Từng nhĩm trình by- nu ý nghĩa tranh
GV nhận xét, tuyên dương
* Tổng kết, dặn dị :
- Thực hiện tốt phương hướng tuần 31
- Nhận xt chung.
- Lớp phó văn nghệ điều khiển.
- Mời tổ trưởng báo cáo.
- Tổng kết hoạt động chung của lớp trong tuần qua.
- Tổng kết hoạt động cho từng tổ.
Hạng 1 - Tổ 4
Hạng 2 - Tổ 1
Hạng 3 – Tổ 3
Hạng 4 - Tổ 2
- Mời GV nhận xt.
- Lắng nghe. - HS phạm lỗi nu biện php khắc phục
- Tham gia tốt các hoạt động.
HS vẽ theo nhĩm
Bo co kết quả
Lắng nghe
File đính kèm:
- Giao an Lop 5 tuan 30 CKTKNKNS.doc