Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Phân xử tài tình

. Mục tiêu: Theo Nguyễn Đổng Chi.

- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh , có tài xử kiện .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. Đồ dùng dạy học:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

+ HS: SGK

III. Kiểm tra bi cũ ( 5 ph): - Sửa bài 3

 

doc56 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Phân xử tài tình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân, viết đoạn văn vào vở. tiếp nối đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất. Giúp đỡ HS yếu.Rèn luyện tích cực học tập Y Long, Y Cường, Hờ Trinh, Y Kok, Y Lom V- Hoạt động nối tiếp: (2 phút). Nhận xét tiết học, Dặn dị bài sau ***************** LỊCH SỬ LỊCH SỬ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN. I. Mục tiêu: - Bước đường Trường Sơn với việc chi viện sức người , vũ khí , lương thực ,củamiền Bắc cho cách mạng miền Nam , gĩp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam ; - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam , ngày 19 – 5 – 1959 , trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ( đường Hồ Chí Minh ) . - Qua đường Trường Sơn , miền Bắc đã chi viện sức người sức của cho miền Nam , gĩp phần to lớn vào sự ngiệp giải phĩng miền Nam. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu. + HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm. III. Kiểm tra bài cũ ( 5 ph): - Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? : Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta Vì sao nhà máy cơ khí HN được tặng nhiều huân chương cao quý? ® Nhận xét. Nhận xét và cho điểm. IV. Giảng bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ đặc biệt * Hoạt động 1(2 ph): giới thiệu bài nêu mục đích yêu cầu: * Hoạt động 2 (13 ph): Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).   Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường. * Hoạt động 3 (10 ph): Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu. Phương pháp: Bút đàm Yêu cầu đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn. ® Nhận xét + yêu cầu kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết. * Hoạt động 4 (7 ph): Ý nghĩa của đường Trường Sơn. Phương pháp: Thảo luận. Yêu cầu thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. ® Nhận xết ® Rút ra ghi nhớ. Củng cố.( 2 ph): Yêu cầu so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử. ® Giới thiệu: Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh. Đó là con đường đưa đất nước ta đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhận xét + Tuyên dương. Ch/bị:“Sấm sét đêm giao thừa”. Nhận xét tiết học Hoạt động lớp, nhóm. 2 em đọc SGK thảo luận nhóm đôi. ® 1 vài nhóm phát biểu ® bổ sung. quan sát bản đồ. - nghe Hoạt động cá nhân. 2 em đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính. ® 2 em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu. Học sinh nêu. - 1 em Hoạt động nhóm 4. thảo luận theo nhóm 4. ® 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung. 5 em đọc lại ghi nhớ. so sánh và nêu nhận xét. - nghe Giúp đỡ HS yếu.Rèn luyện tích cực học tập Y Long, Y Cường, Hờ Trinh, Y Kok, Y Lom V. Hoạt động nối tiếp ( 2 ph): Nhận xét tiết học dặn dị bài sau. ***************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG. I. Mục tiêu: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng thích hợp ( ND ghi nhớ) . - Làm được bài tập 2,của mục III. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ. Giấy khổ to viết sẵn 3 câu bài tập 1, nội dung bài tập 2. III. Kiểm tra bài cũ ( 5 ph): MRVT:. Nội dung kiểm tra: Trật tự an ninh IV. Giảng bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ đặc biệt * Hoạt động 1 (1 ph): giới thiệu bài nêu mục đích yêu cầu: *Hoạt động 2 (13 ph): Các em sẽ học cách nối các vế câu ghép và tạo các câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng. Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát ví dụ. @ Nhận xét: + Câu 1/64 Yêu cầu đọc đề bài, tìm các vế câu ghép, xác định CN – VN mỗi vế câu. Mở bảng phụ, gọi hs lên bảng làm bài. Nhận xét, chốt. + Câu 2/65 Nêu yêu cầu đề bài.để HS trả lời câu 2 Nhận xét, chốt. + Câu 3/65 Yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ. *Hoạt động 3 (17 ph): Luyện tập. Bài 1/65 - Yêu cầu đọc đề bài Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi hs lên làm bài. Nhận xét, chốt. Bài 2/65 Nêu yêu cầu bài tập. Dáng tờ phiếu lên bảng và gọi lên làm bài. Nhận xét, chốt. Củng cố.( 2 ph): - Yêu cầu đọc ghi nhớ Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp”. Nhận xét tiết học. Hoạt động lớp. 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm và phân tích cấu tạo của câu ghép. Làm việc cá nhân, 2 em phân tích cấu tạo câu. dùng để nối 2 vế trong câu ghép.không chặt chẽ, đôi khi câu văn trở nên không hoàn chỉnh. 1 em đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. mớiđã;chưađã;vừa.vừa; càngcàng; chỗ nàochỗ ấy 2 em đọc SGK/65, cả lớp đọc thầm. Hoạt động cá nhân. 1 em đọc yêu cầu bài Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu. 1 em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống. 3 em lên bảng làm bài. Giúp đỡ HS yếu.Rèn luyện tích cực học tập Y Long, Y Cường, Hờ Trinh, Y Kok, Y Lom V- Hoạt động nối tiếp: (2 phút). Nhận xét tiết học, Dặn dị bài sau. ********************** Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010 TOÁN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích, thể tích của HHCN & HLP.(BT1 ;a, b. BT2) II. Đồ dùng dạy học: + GV:SGK + HS: SGK III. Kiểm tra bài cũ ( 5 ph): - Sửa bài 3/127 Chấm bài _ nhận xét. IV. Giảng bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ đặc biệt * Hoạt động 1 (1 ph): giới thiệu bài nêu mục đích yêu cầu: *Hoạt động 2 (13 ph): Thực hành. Bài 1/128 Yêu cầu đọc đề - Làm phần a và b. Bài 2/128 Yêu cầu đọc đề *Hoạt động 2 (17 ph): Củng cố - Phướng pháp: Động não, thi đua, thảo luận nhóm. Làm bài 3/128 Chuẩn bị: Kiểm tra Nhận xét tiết học - nghe Hoạt động cá nhân, lớp. 1 em đọc đề – tóm tắt. Giải 1 em đọc đề – tóm tắt. Giải - nghe Hoạt động nhóm. Thi nêu lại các công thức tính Sxq _ Stp các hình Giúp đỡ HS yếu.Rèn luyện tích cực học tập Y Long, Y Cường, Hờ Trinh, Y Kok, Y Lom V- Hoạt động nối tiếp: (2 phút). Nhận xét tiết học, Dặn dị bài sau. *************************** TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng đúng ý. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật. Giấy khổ to. III. Kiểm tra bài cũ ( 5 ph): : Ôn tập về văn tả đồ vật. Kiểm tra việc chuẩn bị của HS IV. Giảng bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ đặc biệt * Hoạt động 1 (1 ph): giới thiệu bài nêu mục đích yêu cầu: *Hoạt động 2 (13 ph): luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn.” Ôn tập về tả đồ vật”Ôn tập về tả đồ vật. @ Bài 1/66: Yêu cầu đọc đề bài. Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp. Gọi HS đọc gợi ý 1. Phát giấy cho hs lên bảng làm bài. Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý @ Bài 2/66: Gọi hs đọc gợi ý 2. Yêu cầu hs trình bày miệng trong nhóm. Cho các nhóm thi đua trình bày miệng. Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp. *Hoạt động 3 (17 ph): - HS trình bày bài viết của mình theo dàn ý. Củng cố(2 ph): Nhận xét, tính điểm. Yêu cầu về nhà lập dàn ý. Nhận xét tiết học. Hoạt động lớp, nhóm 1 em đọc đề bài 1a,b,c, d SGK. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ chọn đề Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn. 1 em đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý. 4 em lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét. Tự sửa bài viết. 1 em đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Từng em nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật. Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo viên đề ra. Hoạt động lớp, nhóm Nhận xét, bình chọn. Giúp đỡ HS yếu.Rèn luyện tích cực học tập Y Long, Y Cường, Hờ Trinh, Y Kok, Y Lom V- Hoạt động nối tiếp: (2 phút). Nhận xét tiết học, Dặn dị bài sau. ****************************** Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp A. MỤC TIÊU : - HS biết được những việc làm được , chưa làm được sau một tuần học tập . - Giáo dục HS nhận thức được ưu điểm và tồn tại của bản thân để phát huy cũng như khắc phục . B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HTĐB I.Ổn định : II. Tiến hành sinh hoạt : Sơ kết hoạt động trong tuần qua Nêu yêu cầu sinh hoạt Yêu cầu cán sự lớp thông qua sổ theo dõi các hoạt động của lớp trong tuần . + Thực hiện nội qui + Học tập + Vệ sinh và các hoạt động khác . GV nhận xét chung cả lớp . Tuyên dương những HS đạt thành tích cao trong tuần Biện pháp khắc phục: Yêu cầu cả lớp thảo luận tìm ra các biện pháp để khắc phục các điểm còn tồn tại . 3. Thông qua kế hoạch hoạt động tuần tới - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập như : + Truy bài đầu giờ , giúp bạn yếu , học theo nhóm . + Tiếp tục rèn chữ viết đẹp . Tiếp tục tu bổ bồn hoa. Tổng vệ sinh lớp học cũng như sân bãi được phân công . 4. Phát động phong trào các tuần học tốt. III. Kết thúc tiết học: Yêu cầu cả lớp hát một bài - Lớp trưởng thông qua , cả lớp lắng nghe . -Thảo luận , phát biểu. -Lắng nghe - Cả lớp

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 2324.doc