1. Kiến thức: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc của một văn bản
- Đọc đúng các từ (sức khoẻ, chữa bệnh, khuyết tật, giúp đỡ.)
2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung 4 điều của luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
3. Thái độ: - Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
17 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y đổi – trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng không về đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng cười nói.
1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3. cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.
+ Con người phải dành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dể dàng như hạnh phúc có được trong các truyện thần thoại, cổ tích.
- Học sinh phát biểu tự do.
Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng.
Mai rồi / con lớn khôn /
Chim / không còn biết nói/
Gió / chỉ còn biết thổi/
Cây / chỉ còn là cây /
Đại bàng chẳng về đây/
Đậu trên cành khế nữa/
Chuyện ngày xưa, / ngày xửa /
Chỉ là chuyện ngày sưa.//
Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ.
Mỗi nhóm học thuộc 1 khổ thơ, nhóm 3 thuộc cả khổ 3 và 2 dòng thơ cuối. Cá nhân hoặc cả nhóm đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài.
Các nhóm nhận xét.
- HS lắng nghe.
Tiết 65 : TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI
(Lập dàn ý, làm văn miệng)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
2. Kĩ năng: -Trình bày miệng một đoạn trong bài văn một cách rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, dựa trên dàn ý đã lập.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn. Bảng nhóm cho 3, 4 học sinh lập dàn ý.
+ HS:VBT
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
37’
5’
12’
15’
5’
2’
1. Bài cũ:
- Gọi HS nêu dàn ý của bài văn tả người
2. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài.
Giáo viên mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng học sinh phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng. Cụ thể:
Bài a) Tả cô giáo, thầy giáo) đã từng dạy dỗ em.
Bài b) Tả một người ở địa phương.
Bài c) Tả một người em mói gặp một lần, ấn tượng sâu sắc.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý.
Giáo viên phát riêng bảng nhóm cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên giúp đỡ HS yếu.
Giáo viên nhận xét. Hoàn chỉnh dàn ý.
* Giáo viên nhắc học sinh chú ý: dàn ý trên bảng là của bạn. Em có thể tham khảo dàn ý của bạn nhưng không nên bắt chước máy móc vì mỗi người phải có dàn ý cho bài văn của mình – một dàn ý với những ý tự em đã quan sát, suy nghĩ – những ý riêng của em.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn nói từng đoạn của bài văn.
Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh cần nói theo sát dàn ý, dù là văn nói vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn.
Giáo viên cho HS nhận xét, bình chọn người làm văn nói hấp dẫn nhất.
v Hoạt động 4:
Giáo viên giới thiệu một số đoạn văn tiêu biểu.
Nhận xét rút kinh nghiệm.
5. Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở đoạn văn đã làm miệng ở lớp.
Chuẩn bị: Tả người (Kiểm tra viết)
- 2 HS (K) nêu, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc 3 đề bài đã cho trong SGK.
Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi em suy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1(Tìm ý cho bài văn) trong SGK.
Cả lớp đọc thầm lại.
1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Người bạn thân.
Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết các đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét, bộc lộ cảm xúc
Học sinh lập dàn ý cho bài viết của mình – viết vào vở hoặc viết trên nháp.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Các em trình bày trước nhóm dàn ý của mình để các bạn góp ý, hoàn chỉnh.
Mỗi nhóm chọn 1 học sinh (có dàn ý tốt nhất) đọc dàn ý mình trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Những học sinh làm bài trên giấy lên bảng trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp nhận xét.
Từng học sinh chọn trình bày miệng (trong nhóm) một đoạn trong dàn ý đã lập.
Những học sinh khác nghe bạn nói, góp ý để bạn hoàn thiện phần đã nói.
Cả nhóm chọn đại diện sẽ trình bày trước lớp.
Đại diện từng nhóm trình bày miệng đoạn văn trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh phân tích nét đặc sắc, ý sáng tạo, lối dụng từ, biện pháp nghệ thuật.
Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
Tiết 66 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu ngoặc kép)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
2. Kĩ năng: - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3)
3. Thái độ: - Biết yêu thích Tiếng Việt, cách dùng dấu câu trong văn bản.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
32’
27’
5’
1’
2. Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”õ.
Giáo viên kiểm tra bài tập học sinh (2 em).
Nêu những thành ngữ, tục ngữ trong bài.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về dấu câu _ Dấu ngoặc kép.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức về dấu ngoặc kép.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Bài 1:
Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
® Treo bảng phụ nội dung cần ghi nhớ
Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm
Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhận xét – chốt bài giải đúng.
Bài 2:
Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng.
Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn đã cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép.
Giáo viên nhận xét + chốt bài đúng.
Bài 4:
Giáo viên lưu ý học sinh viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép.
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Thi đua cho ví dụ.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh nêu.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 HS đọc toàn văn yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát biểu.
1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm.
+ Tác dụng của dấu ngoặc kép.
+ Ví dụ.
3 học sinh lên bảng lập khung của bảng tổng kết.
Học sinh làm việc cá nhân điền các ví dụ.
Học sinh chữa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
Học sinh phát biểu.
Học sinh chữa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, viết vào nháp.
Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau.
Học sinh nêu.
Học sinh thi đua theo dãy cho ví dụ.
- HS lắng nghe.
Tiết 66 : TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI
( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say
mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
+ HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
34’
1. Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Đề bài: Chọn một trong các đề sau:
Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng )
Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
5. Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh.
Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh.
- Hs lắng nghe.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc lại 3 đề văn.
Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
- HS lắng nghe.
File đính kèm:
- tieng viet lop 5 tuan3.doc