I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam kinh nữ”. Khen ngợi co bé Mơ học giỏi, chăm làm. dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trang 113,SGK
Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài hướng dẫn luyện đọc
5 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1824 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Con gái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày 04 tháng 04 năm 2007
Tập đọc
Con gái
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam kinh nữ”. Khen ngợi co bé Mơ học giỏi, chăm làm. dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trang 113,SGK
Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài hướng dẫn luyện đọc
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS đọc bài và trả lời cau hỏi về nội dung bài “ Một vụ đắm tàu”
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
Yêu cầu HS đọc bài
GV theo dõi để sửa lỗi phát ân cho HS
Lưu ý: Nâng cao dọng ở các TN: tức ghê, thật hú vía, ...
Yêu cầu HS luyện đọc bài theo cặp
Giáo viên nhận xét
GV đọc mẫu
b, Tìm hiểu bài.
? Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
? Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thau gì các bạn trai?
? Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm “con gái” ntn? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
? Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
? Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm.
Yêu cầu 5HS đọc bài
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối
Treo bảng phụ
GV đọc mẫu.
Tổ chức thi đọc diễn cảm
Giáo viên nhận xét
3. Củng cố, dặn dò.
3HS đọc và trả lời câu hỏi
5HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
Đ1: Mẹ sắp sinh ...... vẻ buồn rầu
Đ2: Đêm, mơ trằn trọc .... tức ghê!
Đ3: Mẹ phải nghỉ ... trào nước mắt.
Đ4: Chiều nay ... thật hú vía
Đ5: Tối đó ... cũng không bằng.
- luyện đọc theo cặp
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Lại một vịt giời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn.
+ ở lớp, Mở là HS giỏi ....
... Lao xuống ngòi nước để cứu em Hoan
+ Bố Mơ đến ngợp thở, cả bố và mẹ rớm rớm nước mắt, dì Hạnh nói “Biết cháu tôi chưa? con gái như nó thì một trăm dứa con trai cũng không bằng”
+ Mơ học giỏ, chăm làm hiếu thảo với bố mẹ.
+ Câu chuyện khen ngợi Mơ học giỏi chăm làm có hiếu thảo với bố mẹ. Hành động dũng cảm lao xuống dòng nước cứu bạn làm cho mọi người phải thay đổi cách hiểu chưa đúng về con gái.
5HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
HS nghe
HS luyện đọc theo cặp
Thi đọc
Toán
Ôn tập về số thập phân.
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về: cách viết STP, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng học nhóm ghi sẵn các bài tập 1; 2; 3
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS lam bài ở VBT
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc bài
? Bài tập yêu cầu ta làm gì?
? Những PS ntn thì gọi là PSTP?
? Những số trong bt1 thuộc loại số nào?
Yêu cầu HS lam bài
Bài2.
Yêu cầu HS đọc bài
? 0,35; 0,5; 8,75 là STN hay STP hay PS?
# Hãy đọc: 450/0 , 5o/0, 6350/0
# Đây là nhưng tỉ số phần trăm.
? Nêu yêu cầu của bài tập
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài 3
Yêu cầu HS đọc bài
Hãy nhận xét các số trước mỗi đơn vị đo
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài 4
Yêu cầu HS đọc bài
? Nêu yêu cầu của bài toán?
? Nêu cách thực hiện.
Yêu cầu HS lam bài vào vở.
Giáo viên nhận xét
Bài 5
Yêu cầu HS đọc bài
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
? Ta có thể viết được bao nhiêu chữ số thập phân năm giữa 0,1< ... < 0,2
Củng cố, dặn dò.
2HS làm bài 2 VBT
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Viết các số đướ dạng phân số thập phân
+ PS có mẫu số là 10,100,1000 ...
+ Số thập phân và phân số.
2HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở
Treo bảng nhận xét
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Là các số thập phân
1HS đọc
1HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở
# HS nêu cách thực hiện
Đính bảng nhận xét .
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Là các phân số.
1HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
+ So sánh các số thập phân với nhau
# HS nhắc lại cahs so sánh hai số thập phân.
1HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
2HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở
+ Vô số các chữ số thập phân.
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. biết phân vai đọc lại hoặc diễn thẻ màn kịch.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng học nhóm, bút dạ, VBT
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
nhận xét về bài kiểm tra giữa kì II
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
Yêu cầu HS đọc bài
Yêu cầu HS đọc phần I của truyện
?Hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn truyện
? Tóm tắt lại nội dung chính của phần I
? Dáng điệu vẻ mặt của họ lúc đó ra sao?
# Yêu cầu HS đọc phần II
? Nêu các nhân vật có trong đoạn trích?
? Kể lại vắn tắt nội dung đoạn II
Bài 2
Yêu cầu HS đọc bài
Chia mỗi nhóm 4HS
Phát bảng học nhóm, bút dạ cho mỗi nhóm
Yêu cầu HS thảo luận rồi làm bài
Giáo viên nhận xét
Củng cố, dặn dò.
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
1HS đọc Trên chiếc tàu ... băng cho bạn.
+ Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô
+ HS nêu ...
+ Giu-li-ét-ta lúc đầu vui vẻ sau đó hốt hoảng, ân cần, dịu dàng chăm sóc cho Ma-ri-ô.
# 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô, một số phụ nữ và trẻ em khác.
+ HS trả lời ...
Lớp nhận xét
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
Nhận bảng và bút
Các nhóm thảo luận và ghi kết quả
Các nhóm báo cáo và nhận xét
Kĩ thuật
lắp xe cần (T1)
I –mục tiêu
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II -đồ dùng dạy học
- Mộu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
iii –các hoạt động dạy-học chủ yếu
Giới thiệu bài.
Hoạt đông 1. Quan sát , nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phân và trả lời câu hỏi: Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? hãy nêu tên các bộ phận đó.(cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe.
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ cẩu (H2-SGK)
- GV nêu câu hỏi: để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào ?
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK). sau đó, GV gọi một HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
- GV đặt câu hỏi tiếp: phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ ? (lỗ thứ 4).
- GV hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào thanh thẳng 7 lỗ.
- Gọi một HS lên lắp cac thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ .(chú ý vị trí trong, ngoài của thanh chữ U dài và thanh thẳng 7 lỗ).
- GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
* Lắp cần cẩu (H3-SGK)
- Gọi một HS lên lắp hình 3a (nhắc HS lưu ý vị trí các lỗ lắp của các thanh thẳng).
- GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
- GV gọi HS khác lên lắp hình 3b (nhắc HS lưu ý vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt phải, trái cần cẩu để sử dụng vít).
- GV hướng dẫn lắp hình 3c.
* Lắp các bộ phận khác (H4-SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi trong SGK.
- gọi hai HS lên bảng trả lời câu hỏi và lắp hình 4 a,4b,4c. đây là ba bộ phận đơn giản các em đã được học ở lớp 4.
- Toàn lớp quan sát và nhận xét.
- GVnhận xét, bổ sung bước lắp.
c) Lắp ráp xe cần cẩu (H1-SGK)
- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK.
- GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng.
- kiểm tra hoạt động của cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấnvào và nhả ra dễ dàng).
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
File đính kèm:
- Thu 4 (2).doc