Giáo án lớp 5 môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 1:Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ

. MỤC TIÊU:

Kiến thức: Giúp HS tìm hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân.

-Kĩ năng: Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”.

(Đối với HS năng khiếu: Nêu được lí do tại sao thích bức tranh)

-Thái độ: thích tìm hiểu vẻ đẹp của các bức tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

Giáo viên: - Tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”.

 - Một số bức tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân.

Học sinh: - Sưu tầm tranh tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân ( nếu có ).

 - SGK.

 

doc72 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 1:Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố học sinh nhắc lại cách vẽ. -Nhận xét giờ học hai hoặc ba vật mẫu - Hs về nhà hoàn thành bài vẽ -Dặn dò học sinh chuẩn bị đất nặn cho tiết sau. - HS lắng nghe -HS quan sát mẫu vẽ và trả lời các câu hỏi theo gợi ý +Một vật để trước, một hoặc hai vật để sau. +Quả có hình tròn, chai có hình trụ... -HS quan sát và theo dõi nắm cách vẽ -Quan sát bài vẽ và nhận xét cách vẽ trong bài -HS tự vẽ vào vở thực hành -Từng nhóm trưng bày sản phẩm -Nêu nhận xét cách vẽ từng bài -2 HS nhắc lại cách vẽ -Hs ghi nhớ Tuần 29: Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 5A: Lớp 5B: Tập nặn tạo dáng đề tài ngày hội I. Mục tiêu - Kiến thức:Hiểu được nội dung và hoạt động của một số ngày lễ hội - Kĩ năng:- Biết cách nặn dáng người đơn giản. - nặn được một hoặc hai dáng người tham gia lễ hội. - Thái độ: Hs có ý thích yêu trân trọng phong tục tập quán. II. .đồ dùng dạy học + GV :- SGK, SGV; Một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ; một vài đồ vật, dáng người trong lễ hội được tạo từ các vật liệu khác nhau. Một số bài nặn của H năm trước + HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành, đất nặn. III. Các hoạt động dạy học ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (1-2 phút) Giới thiệu bài .(1-2 phút) Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét (4-5phút) Hoạt động 2: Cách nặn (4-5phút) Hoạt động 3: Thực hành (19-20 phút) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4-5 phút) Dặn dò (1-2 phút) -GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: +Hãy nêu các bước nặn con vật? - Gv giới thiệu bài và ghi đề bài. - GV y/c H kể về những ngày hội ở quê hương hoặc những lễ hội mà em biết. - Gợi ý để H nhớ lại những hoạt động trong dịp lễ hội.Ví dụ: đấu vật, chọi gà, kéo co, đua thuyền, múa rồng, chơi đu. - GV cho H xem tranh ảnh đã chuẩn bị. Tóm tắt: trong những dịp lễ hội thường có các hoạt động giàu ý nghĩa và những trò chơi rất vui.Lễ hội ở mỗi vùng miền thường mang những nét đặc sắc khác nhau. - GV gọi một số H chọn nội dung và nêu các hình ảnh sẽ nặn. - GV y/c H chọn nội dung và tìm các hình ảnh chính, phụ để nặn. - GV nhắc H nhớ lại cánh nặn đã hoc và nặn mẫu một hình mẫu cho H quan sát các thao tác: + Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại hoặc nặn từ một thỏi đất. + Nặn thêm các hình ảnh phụ và chi tiết. + Tạo dáng và sắp xếp đề tài. - Y/c H quan sát hình gợi ý ở SGK để các em nắm được cách nặn. - GV gợi ý H: + Tìm nội dung. + Cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng; + Sắp xếp các hình nặn để tạo thành đề tài: Đấu vật, kéo co, chọi trâu, đi học,... - Có thể nặn hình bằng đất một màu hay nhiều màu. -GV yêu cầu hs làm bài theo nhóm: + HS có thể thực hành cá nhân: nặn theo ý thích GV quan sát hướng dẫn thêm Nhắc Hs không được bôi bẩn ra bàn ghế, quần, áo khi nặn xong cần rửa tay sạch sẽ để giữ gìn vệ sinh.. - Gv chọn 1-3 bài nặn hoàn chỉnh để hs nhận xét. +Cách nặn +Chọn màu -GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Nhắc hs quan sát, thực hành bài nặn cho quen Chuẩn bị bài :trang trí đầu báo tường. - Hs trả lời câu hỏi bài cũ. -HS lắng nghe -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: -HS theo dõi cách nặn -HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân - Hs nhận xét bài bạn -HS lắng nghe -HS ghi nhớ Tuần 30: Ngày soạn: Ngày dạy:Lớp 5A: Lớp 5B: Vẽ trang trí Trang trí đầu báo tường I. Mục tiêu: - Kiến thức: - HS hiểu nội dung ý nghĩa của báo tường. -Kĩ năng:- HS biết cách trang trí đầu báo tường.Trang trí đầu báo của lớp đơn giản. - Thái độ:- Hs thêm yêu thích các hoạt động tập thể. II đồ dùng dạy học + Giáo viên- Một số đầu báo tường sưu tầm trên báo - Bài của Hs năm trước. + Học sinh: - Vở Tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ. III.Hoạt động dạy học: ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ (1-2 phút) Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét (4-5 phút) Hoạt động 2 Cách trang trí đầu báo tường (4-5 phút) Hoạt động 3 Thực hành (17-18 phút) Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá (4-5 phút) Dặn dò - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. Giới thiệu bài - ghi bảng. - GV giới thiệu một số kiểu TT đầu báo tường khác nhau và gợi ý HS nhận xét: + Sự giống và khác nhau của các kiểu trang trí đầu báo tường. + Đặc điểm riêng của các kiểu trang trí đầu báo tường + Dòng chữ được phân bố như thế nào?. + Có những hoạ tiết minh hoạ nào? GV tóm tắt: Báo tường dùng để trang trí theo các sự kiện khác nhau.Vì thế mỗi đầu báo có cách trang trí khác nhau phù hợp với từng nội dung của đầu báo - GV vẽ lên bảng cách vẽ trang trí đầu báo tường kết hợp giải thích cách vẽ. + Vẽ phác các mảng chữ , hình minh hoạ sao cho có mảng lớn, mảng nhỏ và cân đối. +Kẻ chữ và vẽ hình trang trí + Vẽ màu tươi sáng, rõ và phù hợp với nội dung. - GV cho HS xem một số bài vẽ trang trí đẹp của hs năm trước để HS tham khảo. - GV nêu yêu cầu của bài tập, nêu y/c của HS NK: Trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền. - GV bao quát lớp, giúp đỡ H - Trưng bày một số bài vẽ của HS . - Gợi ý HS nhận xét bài bạn + Bố cục + hình vẽ + Đậm nhạt + Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích - GV nhận xét bổ sung, nhận xét giờ học. - Sưu tầm tranh ảnh những nội dung báo tường mà em yêu thích. -Chuẩn bị bài vẽ tranh đề tài ước mơ của em -Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. - Hs quan sát và trả lời câu hỏi: - Hs theo dõi cách trang trí đầu báo tường - Thực hành vào vở tập vẽ. - Quan sát và đưa ra kiến nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 31: Ngày soạn: Ngày dạy:Lớp 5A: Lớp 5B: Vẽ tranh đề tài ước mơ của em I. Mục tiêu: - Kiến thức: - HS hiểu được nội dung đề tài -Kĩ năng:- HS biết cách cách chọn hoạt động - Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân. - Thái độ:- HS thêm phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh. II đồ dùng dạy học + Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về đề tài ước mơ. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của H năm trước. + Học sinh: - Vở Tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ. III.Hoạt động dạy học: ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ (1-2 phút) Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1 Tìm, chọn nội dung đề tài (4-5 phút) Hoạt động 2 Cách vẽ tranh (4-5 phút) Hoạt động 3 Thực hành (17-18 phút) Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá (4-5 phút) Dặn dò - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. - Gv nhận xét - Gv giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng. * GV giới thiệu một vài bức tranh về các đề tài khác nhau và gợi ý đẻ HS tìm hiểu: + Tranh vẽ đề tài gì? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính? + Ngoài hình ảnh chính tranh còn có những hình ảnh nào? +Hãy kể về ước mơ của bản thân. - GV tóm tắt: Có rất nhiều điều mơ ước khác nhau.Các em cần lựa chọn nội dung thích hợp và phù hợp với mình để vẽ. * GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh theo đề tài + Vẽ hình ảnh chính + Vẽ hình ảnh phụ + Vẽ màu - GV treo hình HDCV phân tích cho HS hiểu cách vẽ. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước để tham khảo, rút kinh nghiệm. * GV nêu yêu cầu của bài tập HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - GV bao quát giúp đỡ HS còn lúng túng * Gv yêu cầu HS treo bài lên bảng - Gợi ý HS nhận xét: +Bố cục; Hình vẽ; Màu sắc + Chọn bài vẽ đẹp nhất theo ý thích. - GV nhận xét bổ sung và nhận xét tiết học. * Chuẩn bị bài vẽ tĩnh vật -Hs đưa đồ dùng lên bàn. -Hs lắng nghe. -Hs quan sát tranh - Quét dọn vệ sinh nhà cửa, lớp học, đường phố, khu dân cư... - Hs nhắc lại cách vẽ tranh -Hs theo dõi cách vẽ . -Hs quan sát bài của hs năm trước. -Hs thực hành vẽ vào vở tập vẽ. -Hs nhận xét bài bạn. -Hs lắng nghe. - Hs ghi nhớ Tuần 32: Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 5A: Lớp 5B: Vẽ THEO MẫU : vẽ tĩnh vật I.Mục tiêu: - Kiến thức:- Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu - Kĩ năng:- Vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu. - Hs Khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Thái độ: Hs có ý thức thêm yêu thích môn học. II. .đồ dùng dạy học: + GV :- SGK, SGV -Chuẩn bị một số mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu. -Một số bài của Hs lớp trước. + HS : SGK, vở tập vẽ III.Các hoạt động dạy - học : ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài. (1-2 phút) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (4-5 phút) Hoạt động 2: Cách vẽ (4-5 phút) Hoạt động 3: Thực hành (18 phút) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá ( 4-5 phút) Củng cố dặn dò (1-2 phút) - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung và ghi đề bài lên bảng. - Gợi ý cách bày mẫu có bố cục đẹp của một số tranh tĩnh vật để tạo hứng thú cho hs. - Đặt câu hỏi về: + So sánh sự giống và khác nhau của 2 vật mẫu. + Tỉ lệ chung và riêng của vật mẫu. + Vị trí của các vật mẫu. + Hình dáng của từng mẫu vật. + Độ đậm nhạt. - GV nhận xét, bổ sung: Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh như ấm, bát, chai, lọ - Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu. + Ước lượng tỉ lệ, vẽ khung hình chung, khung hình riêng của từng vật mẫu + Vẽ phác nét các bộ phận của vật mẫu + Vẽ nét chi tiết + Vẽ đậm nhạt -GV đưa một số bài vẽ của HS năm trước cho HS quan sát và nhận xét cách vẽ (bố cục cân đối; bố cục lệch; tô màu đep;. -GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ Vẽ theo nhóm GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí, hướng nhìn của các em Cho HS tự vẽ. - GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn thêm cho số HS vẽ chưa đạt. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. Tuyên dương, động viên một số học sinh có bài vẽ tốt. Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa hoàn thành. -Gọi một số học sinh nhắc lại cách vẽ. -Nhận xét giờ học hai hoặc ba vật mẫu - Hs về nhà hoàn thành bài vẽ -Dặn dò học sinh chuẩn bị bài trang trí cổng trại - HS lắng nghe -HS quan sát mẫu vẽ và trả lời các câu hỏi theo gợi ý -HS quan sát và theo dõi nắm cách vẽ -Quan sát bài vẽ và nhận xét cách vẽ trong bài -HS tự vẽ vào vở thực hành -Từng nhóm trưng bày sản phẩm -Nêu nhận xét cách vẽ từng bài -2 HS nhắc lại cách vẽ -Hs ghi nhớ

File đính kèm:

  • docmy thuat 5.doc
Giáo án liên quan