Giáo án lớp 5 môn Luyện từ và câu - Tuần 25: Chủ ngữ trong câu kể ai là gì

Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ?(ND ghi nhớ).

Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III);biết gép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học(BT2);đặt được câu kể Ai là gì? Với từ ngữ cho trước làm chũ ngữ(BT3)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Bốn băng giấy, mỗi băng giấy viết một câu kể Ai là gì ? trong đoạn thơ, văn (phần nhận xét).

 -Ba tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập).

 -Bảng lớp (bảng phụ).

 

doc13 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Luyện từ và câu - Tuần 25: Chủ ngữ trong câu kể ai là gì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ Ngày . tháng năm . Tiết: MÔN: TẬP ĐỌC BÀI. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một hai khổ thơ với giọng đọc vui, lạc quan . Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.Trả lời các câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. KTBC: 3. Bài mới: a). Giới thiệu bài: + HĐ1: Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp. -Cho HS đọc những từ ngữ khó: bom đạn, bom rung, xoa, suốt. - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc. - GV đọc diễn cảm cả bài. +K1: Cần đọc với giọng bình thản. +K2+3: Đọc với giọng vui, .. gian khổ. +K4: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm + HĐ2 :Tìm hiểu bài: ¶ 3 khổ thơ đầu -Cho HS đọc 3 khổ thơ + Những hình ảnh nào . của các chiến sĩ lái xe ? ¶ Khổ 4 -Cho HS đọc khổ thơ 4 + Tình đồng chí, đồng đội .. qua những câu thơ nào ? ¶ Cho HS đọc cả bài thơ + Hình ảnh những chiếc xe .. gợi cho em cảm nghĩ gì ? + Bài thơ có ý nghĩa gì ? + HĐ3: HD đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp bài thơ. -GV hướng dẫn cho cả lớp đọc K1+ K2. -Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng. -Cho HS thi đọc thuộc lòng. -GV nhận xét, khen thưởng những HS thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. -HS đọc nối tiếp từng khổ (đọc cả bài 2 lần). -HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự hướng dẫn của GV. -1 HS đọc chú giải, 1 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. -2 HS đọc cả bài. -HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu. +Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi. +Ung dung, buồng lái ta ngồi. +Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng -HS đọc thầm khổ 4. +Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới. Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi -HS đọc thầm bài thơ. +Các chú lái xe rất vất vả, rất dũng cảm. +Các chú lái xe dũng cảm, . yêu đời -Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm.. những năm tháng chống Mĩ cứu nước. -4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ. -HS luyện đọc K1+K3. -HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. -Một vài HS thi đọc. -Lớp nhận xét. Nhận xét, đánh giá MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết: BÀI. LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I.MỤC TIÊU: Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một hai câu (BT1,2)bước đầu tự viết được một tin ngắn(4,5 câu)về hoạt động học tập sinh hoạt (hoặc tin hoạt động ở địa phương)tóm tắc được tin đã viết bằng một hai câu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắt tin ở BT 2. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. + HĐ1: H/dẫn HS luyện tập * Bài tập 1+2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1+2. -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 2 HS làm bài vào giấy. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét, khen những HS tóm tắt hay. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3. + Em sẽ viết tin gì ? -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét, chọn bạn viết đúng nhất, hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS quan sát trước ở nhà một cái cây mà em thích -2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 1+2. -Cả lớp đọc lại bản tin. Suy nghĩ làm bài vào VBT. - HS đọc bản tin mình vừa tóm tắt. -2 HS làm giấy lên dán trên bảng lớp. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Các em có thể trả lời: +Em viết về hoạt động của chi đội. +Em viết về hoạt động của thôn xóm em. +Em viết về hoạt động củ phường em. -HS viết vào VBT. -Một số HS đọc bài làm của mình. -Lớp nhận xét. Nhận xét đánh giá: Thứ ngày tháng năm Tiết: MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: -Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp )trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối mà em thích. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh một vài cây để quan sát. -Bảng phụ viết dàn ý quan sát. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. + HĐ.1 H/dẫn HS luyện tập * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại: * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét, cho điểm những bài HS viết hay. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT 3. -Cho HS trình bày. GV đặt các câu hỏi. -GV nhận xét và góp ý. * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu của BT4. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, khen những HS viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài. -1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -Một số em phát biểu ý kiến. * Điểm khác nhau của 2 cách mở bài là: + Cách 1: Mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả. + Cách 2: Mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, về các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS lần lượt đọc kết quả. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi a, b, c, d. -HS lần lượt trình bày. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân, mỗi em viết 1 đoạn mở bài giới thiệu chung về cây mà em định tả, từng cặp trao đổi. -Một số HS đọc đoạn văn đã viết. -Lớp nhận xét. Nhận xét:...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết: ......, ngày tháng năm 20 MÔN: CHÍNH TẢ BÀI. nghe – viết : KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN. I.MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện Khuất phục tên cướp biển. Viết đúng:đứng phắt, rút soạt, quả quyết , nghiêm nghị -Làm đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ba bốn tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: +HĐ1: Viết chính tả: * Hướng dẫn. -GV đọc một lần đoạn văn cần viết CT. -Cho HS đọc thầm lại đoạn chính tả. +Hình ảnh nào cho . rất hung dữ? -Cho HS luyện viết những từ dễ viết sai: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị. * GV đọc HS viết. * Chấm, chữa bài. + HĐ2: Bài tập 2: + Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d, gi để điền vào chỗ trống sao cho đúng. -Cho HS đọc yêu cầu của BT a. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV dán BT chuẩn bị và cho HS thi tiếp sức. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS theo dõi trong SGK. -Cả lớp đọc thầm. -HS nêu . -HS luyện viết từ ngữ khó. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -HS làm bài theo cặp. Từng cặp trao đổi, chọn tiếng cần điền. -3 nhóm, mỗi nhóm 3 em lên thi tiếp sức, mỗi em điền 2 tiếng. Các tiếng lần lượt cần điền là: gian, giờ, dãi, gió, rùng (hoặc rệt), rừng.) Nhận xét, đánh giá: Tiết: MÔN. KỂ CHUYỆN BÀI. NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I.MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. -Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện; biết đặt tên khác cho truyện hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: -Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. -Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. KTBC: 3. Bài mới: a). Giới thiệu bài: +HĐ1: GV kể chuyện: -GV kể chuyện lần 1 không kết hợp chỉ tranh với giọng hồi hộp, phân biệt được lời các nhân vật. Cần nhấn giọng ở chi tiết Vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng -GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. Đoạn 1: GV đưa tranh 1 lên bảng lớp: GV vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh và đọc phần lời dưới tranh 1. Những chú bé không chết “Phát xít Đức ồ ạt du kích.” Đoạn 2: -GV đưa tranh 2 lên vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ, đọc lời ghi dưới tranh: “Một lát sau đem chú ra bắn” Đoạn 3: -GV đưa tranh 3 lên vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. “Đêm hôm sau thi hành ngay” Đoạn 4: -GV đưa tranh 4 lên kể “Sang đêm thứ ba đầu lên”. +HĐ2 : HS kể chuyện: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS kể chuyện. a). Kể chuyện trong nhóm. b). Cho HS thi kể chuyện. + Câu chuyện ca ngợi .. ở các chú bé ? + Tại sao chuyện có tên là những chú bé không chết ? +Các em hãy thử đặt tên khác cho câu chuyện này. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. -HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể. -HS vừa quan sát tranh, vừa nghe GV kể chuyện. -HS nghe kể và quan sát tranh. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS kể theo nhóm 4 (mỗi em kể 1 tranh). -Mỗi HS kể cả câu chuyện một lần. -Nhóm nhận xét và nêu ý nghĩa truyện. -3 nhóm thi kể từng đoạn theo tranh. -2 HS thi kể toàn chuyện. + Ca ngợi tinh thần dũng cảm.., bảo vệ Tổ Quốc. +Vì 3 chú bé là 3 anh em . chú bé đã bị bắn chết sống lại +Vì tên phát xít giết chú bé này lại xuất hiện chú bé khác +Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé sống mãi +Những thiếu niên dũng cảm. +Những thiếu niên bất tử. +Những chú bé không bao giờ chết. .. Nhận xét, đánh giá:

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc