Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Tuần 4: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.

- Biết để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.

- Chỉ vào tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.

II. ĐDDH:

- H/SGK

 

doc8 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Tuần 4: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoạn nào của cuộc đời. Tuần: 4 Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 Khoa 4: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT? I. Mục tiêu: - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn) 2. Bài mới: + HĐ 1: Liên hệ TT; QS, thảo luận - Nêu tên các loại thức ăn có trong hình? - Câu 1/16: - Câu 2/16: + KL: Cần ăn phối hợp... + HĐ 2: Đọc ND, trả lời: - Câu 1/19: + KL: Nên ăn cá trong các bữa ăn... + HĐ 3: Trò chơi: “Thi kể tên một số thức ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật” 3. Củng cố: - Câu 1/18: - Câu 1/19: + Nhóm đôi: - HS kể... - HS trả lời... - Đạm động vật có nhiều có nhiều chất bổ dưỡng quí không thay thế được nhưng khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quí. Vì vậy... + Cả lớp: - Trong nguồn đạm động vật, chất đạm cá dễ tiêu hơn... + 2 đội: nam và nữ. - BCB/19 Tuần: 4 Lịch sử 4: NƯỚC ÂU LẠC I. Mục tiêu: - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần đem quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: ( Nước Văn Lang) 2. Bài mới: + HĐ 1: Đọc TT/15, trả lời: - Người Âu Việt sống ở đâu? - Nêu một số hoạt động của người Âu VIệt? - Dân Lạc Việt và Âu Việt sống với nhau ntn? + HĐ 2: Đọc ND, thảo luận: - Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh ntn? - Kinh đô nước Âu Lạc đóng ở đâu? - Câu 1/15: + KL: Năm 218 TCN... + HĐ 2: Đọc ND, trả lời: - Thời Âu Lạc, người ta đã biết sử dụng những công cụ gì? - An Dương Vương đã làm gì? * Giới thiệu khu di tích thành Cổ Loa (H2/16) + KL: Trong lao động sản xuất, người Âu Lạc..., trong phòng thủ đất nước, người Âu Lạc... + HĐ 3: Đọc ND, thảo luận: - Triệu Đà, vua của nước Nam Việt đã xâm lược nước Âu Lạc ntn? Kết quả ra sao? - Biết không thắng nổi người Âu Lạc bằng sức mạnh quân sự, Triệu Đà đã dùng kế sách gì? Kết quả ra sao? + KL: Nhiều lần Triệu Đà đem quân sang xâm lược nước Âu Lạc, nhờ có tinh thần đoàn kết, nhân dân Âu Lạc...nhưng sau đó do chủ quan,... 3. Củng cố: - Câu hỏi 1/17 + Cả lớp: ( ...dời xuống Cổ Loa) - Sống ở vùng núi phía Bắc bên cạnh... - Họ biết chế tạo đồng thau, trồng lúa, chăn nuôi, đánh cá và có những tục lệ giống người Lạc Việt. - Sống với nhau rất hòa hợp. - Cổ Loa ( Đông Anh, Hà Nội ngày nay) - HS xác định. + Cả lớp: (...xây thành Cổ Loa) - Lưỡi cày đồng, chế tạo được nỏ sắt bắn một lần được nhiều mũi tên. - Cho xây thành Cổ Loa. + Nhóm đôi: (phần còn lại) - Nhiều lần đem quân sang xâm lược nước Âu Lạc...bị đánh bại. - Hoãn binh, cho con là Trọng Thủy sang làm con rể An Dương Vương...Năm 179 TCN, Triệu Đà...An Dương Vương thua trận... Tuần: 4 Địa lí 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động SX chủ yếu của người dân ở HLS: trồng trọt, nghề thủ công, khai thác khoáng sản, khai thác lâm sản. - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động SX của người dân. - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi. * Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và HĐSX của con người. II. ĐDDH: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN; H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn) 2. Bài mới: 2.1.Trồng trọt trên đất dốc + HĐ 1: QS; Đọc ND, thảo luận: - Câu 1/76: - Người dân ở HLS thường trồng trọt những loại cây gì? * Để trồng lúa nước trên đất dốc, người dân ở đây đã làm gì? + KL: Về trồng trọt... 2.2. Nghề thủ công truyền thống + HĐ 2: QS; Đọc ND, trả lời: - Câu 1/77: - Câu 2/77: + KL: Một số nghề thủ công... 2.3. Khai thác khoáng sản + HĐ 3: QS; Đọc ND, trả lời: - Nêu một số loại khoáng sản ở HLS? - Hiện nay loại KS nào được khai thác nhiều ở HLS và được dùng để làm gì? - Ngoài ra người dân ở HLS còn làm nghề gì? - Theo em, giao thông ở HLS gặp những khó khăn gì? + KL: HLS phát triển nghề khai thác KS... 3. Củng cố: + Nhóm đôi: (mục 1) - Thường làm ở sườn núi. - Trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bặc thang. Ngoài ra họ còn trồng lanh để trồng vải và trồng rau, cây ăn quả ở xứ lạnh như đào, lê, mận... * Phải xẻ sườn núi thành những bặc phẳng gọi là ruộng bậc thang. + Cả lớp (mục 2) - Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc,... - Bán cho khách du lịch trong nước và quốc tế. + Cả lớp: (mục 3) - a-pa-tit, đồng, chì, kẽm,... - a-pa-tit, làm nguyên liệu để sản xuất phân lân. - Khai thác gỗ, mây, nứa và các lâm sản quí khác như: măng, mộc nhĩ, nấm hương,... - Đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt lỡ vào mùa mưa,... Tuần: 4 Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009 Khoa 5: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già) 2. Bài mới: + HĐ 1: QS; Liên hệ TT, thảo luận: - Câu 1/18: - Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên? + KL: Những việc nên làm và tác dụng của nó để giữ vệ sinh tuổi dậy thì... + HĐ 2: QS; Liên hệ TT, trả lời: - Câu 1/19: + KL: Những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì... 3. Củng cố: - Câu 1/18: - Câu 2/19: + Nhóm đôi: - Những việc nên làm: rửa mặt, tắm rửa, gội đầu, thay quần áo, giặc giũ và phơi quần áo chỗ có nắng, rử bộ phận sinh dục ngoài bằng nước sạch và xà phòng,... - Rửa mặt bằng nước sạch thường xuyên sẽ giúp chất nhờn trôi đi, tránh được mụn trứng cá; tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên sẽ giúp cơ thể thơm tho;... + Cả lớp: - Nên làm: ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh,... - Không nên làm: tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu, bia, ma túy,...; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh,... + BCB... Tuần: 4 Lịch sử 5: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I. Mục tiêu: - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ xx. + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô-tô, đường sắt. + Về xã hội: xuất hiện nhiều tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. * Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế - xã hội ở nước ta là do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. II. ĐDDH: - H/ SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Cuộc phản công ở kinh thành Huế) 2. Bài mới: + HĐ 1: Đọc ND, trả lời: - Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? + KL:... + HĐ 2: Đọc ND, thảo luận: - N1: Thực dân Pháp khai thác khoáng sản ntn và để làm gì? - N2: Thực dân Pháp đã xây dựng những nhà máy nào, để làm gì? - N3: Chính sách về đất đai, thực dân Pháp đã thực hiện ra sao? - N4: Để chuyên chở hàng hóa khai thác được, thực dân Pháp đã xây dựng hệ thống giao thông nào? * N5: Em hãy nêu nguyên nhân của sự biến đổi về kinh tế - xã hội ở nước ta? * N6: Sự biến đổi về kinh tế đã làm cho xã hội Việt Nam thay đổi ntn? + KL: Do việc tăng cường chính sách bóc lột của thực dân Pháp nên về kinh tế - xã hội của Việt Nam có nhiều thay đổi... * Câu1/11: 3. Củng cố: - Câu hỏi 1/12: - Câu hỏi 2/12: + Cả lớp: từ (...đất nước ta) - Đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên của đất nước ta. + 6 nhóm: (phần còn lại) - Chúng đẩy mạnh khai thác KS, nhất là...để chở về Pháp hay bán cho nước khác. - Các nhà máy điện, nước, xi – măng, dệt,...để xử dụng nguồn nhân công rẻ mạt ở nước ta, nhằm SX các mặt hàng thu lãi lớn... - Chúng cướp đất của nông dân để lập đồn điền cao su, chè, cà phê,... - Lần đầu tiên ở Việt Nam có đường ô – tô, đường xe lửa. * Do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. * Xuất hiện chủ xưởng, nhà buôn lớn, viên chức, trí thức,... * Phải lao động rất vất vả... Tuần: 4 Địa lí 5: SÔNG NGÒI I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc diểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp. - Chỉ được vị trí một số con sông lớn trên bản đồ (lược đồ). * Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc. * Biết được ảnh hưởng do nước sông lên xuống theo mùa tới đời sống và SX của nhân dân ta. II. ĐDDH: - Bản đồ sông ngòi, H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: ( Khí hậu) 2. Bài mới: 2.1.Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc + HĐ 1: Đọc NQ; QS, trả lời: - Câu 1/74: * Câu 2/74: + KL: nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc... 2.2. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa + HĐ 2: Đọc ND, trả lời: - Sông ngòi nước ta có lượng nước ntn? * Câu 1/76: + KL: Lượng nước sông ngòi ở nước ta... 2.3. Vai trò của sông ngòi + HĐ 3: Đọc ND, trả lời: - Nêu vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Câu 2/76: - Câu 3/76: + KL: Vai trò của sông ngòi ở nước ta... 3. Củng cố: - Câu hỏi 1/76: - Nêu vai trò của sông ngòi nước ta + Cả lớp: (mục 1) - HS xác định trên bản đồ. * Vì do địa hình miền Trung hẹp ngang, dãy Trường Sơn ở phía tây và có những chỗ ăn lan ra biển. + Cả lớp: (mục 2) - Có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. * Vào mùa mưa..., vào mùa khô... + Cả lớp: (mục 3) - Bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện, giao thông quan trọng. - Đồng bằng Bắc Bộ: sông Hồng và sông Thái Bình. - Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai. - HS chỉ trên bản đồ.

File đính kèm:

  • docGiao an KSD45T4.doc