Mục tiêu :
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Hình minh hoạ trang 118, SGK (phóng to).
-Tranh (ảnh) , bao bì các loại phân bón.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Tuần 30 - Tiết 2: Nhu cầu chất khoáng của thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 2 MÔN. KHOA HỌC
BÀI. NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I/.Mục tiêu :
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Hình minh hoạ trang 118, SGK (phóng to).
-Tranh (ảnh) , bao bì các loại phân bón.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:Vai trò của chất khoáng đối với thực vật
+Trong đất có các yếu tố . và phát triển cuả cây ?
+Khi trồng cây, người ta có phải bón thêm phân cho cây trồng không ? Làm như vậy để nhằm mục đích gì ?
+Em biết những phân nào thường dùng để bón cho cây ?
* Mỗi loại phân cung cấp .. không thể sinh trưởng và phát triển được.
-Cho HS q/sát tranh minh hoạ 4 cây cà chua trao đổi và trả lời :
+Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát triển ntn? Hãy giải thích tại sao ?
+QS kĩ cây a và b , em có nhận xét gì?
-GV giúp đỡ các nhóm tham gia trình bày.
-YC đại diện HS trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 cây, các nhóm khác theo dõi để bổ sung.
* Trong quá trình sống, là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều.
*Hoạt động 2:Nhu cầu các chất khoáng của thực vật
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK.
+Những cây nào cần được cung cấp nhiều ni-tơ hơn?
+Những cây nào cần được cung cấp nhiều phôtpho hơn?
+Những cây nào cần được cung cấp nhiều kali hơn?
+Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây ?
+Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang vào hạt không nên bón nhiều phân ?
+Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt
3/.Củng cố-Dặn dò
Chốt lại bài
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-
Trao đổi theo cặp và trả lời
-Nhóm khác NX bổ sung
-Lắng nghe.
- Làm việc trong nhóm 4 HS, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
-HS đọc và trả lời:
+Cây lúa, ngô, cần nhiều ni-tơ hơn.
+Cây lúa, ngô, cà chua, cần nhiều phôtpho.
+Cây cà rốt, khoai tây cần nhiều kalihơn.
+Mỗi loài cây khác . khác nhau.
+Giai đoạn lúa vào hạt không nên .thân nặng, khi găp gió to dễ bị đổ.
+Bón phân vào gốc cây, ko cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa.
-Lắng nghe.
Nhận xét: ................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Tiết 4 MÔN. KHOA HỌC
BÀI. NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I/.MỤC TIÊU :
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
HS khá giỏi biết vận dụng vào thực tế.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Hình minh hoạ trang 120, 121 SGK.
-GV mang đến lớp cây số 2 ở bài 57.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật
+Không khí gồm những thành phần nào
+Những khí nào quan trọng đối với thực vật ?
- Quan sát hình minh hoạ và cho biết:
1). Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào ?
2). Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quang hợp
3)Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
4). Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ?
5). Bộ phận nào của cây .. thực hiện quá trình hô hấp ?
6).Quá trình hô hấp, thực vật hút khí và thải ra khí gì?
7). Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động ?
-Gọi HS trình bày.
-GV ghi nhanh kết quả đúng lên bảng:
-* Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp.. trong quá trình trao đổi chất của thực vật.
*Hoạt động 2: Ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt
+Thực vật “ăn” gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống ?
+Em hãy cho biết trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các-bô-níc, khí ô-xi của thực vật ntn?
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 121, SGK.
*KL :Thực vật không có cơ quan hô hấp riêngNhưng nếu lượng khí các-bô-níc tăng cao cây trồng sẽ chết.
3/.Củng cố-Dặn dò
1.QTQH diễn ra trong điều kiện nào?
2. Tại sao ban ngày ta thấy mát mẻ ?
3. Tại sao vào ban đêm .. trong phòng ngủ ?
-Nhận xét tiết học.
-Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+Khí ô-xi và khí các-bô-níc.
-HS lần lượt trả lời:
1). Khi có ánh sáng Mặt Trời.
2). Lá cây là bộ phận chủ yếu.
3). Hút khí các-bô-níc và thải ra khí ô-xi.
4). Diễn ra suốt ngày và đêm.
5). Lá cây là bộ phận chủ yếu.
6). Thực vật hút khí ô-xi, .và hơi nước.
7). Nếu quá trình quang hợp hay hô hấp ngừng hoạt động thì thực vật sẽ chết.
-2 HS lên bảng vừa trình bày vừa minh hoạ quá trình trao đổi khí:quang hợp, hô hấp.
-Lắng nghe.
-Phát biểu theo ý kiến của mình.
-Suy nghĩ, trao đổi theo cặp và trả lời:
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
Nhận xét: ...............................................................................................................................................................
File đính kèm:
- KHOA tuan 30.doc