Mục tiêu:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
II. ĐDDH:
- H/SGK
8 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Tuần 3: Vai trò của chất đạm và chất béo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể...
+ HĐ 3: Liên hệ TT, QS, thảo luận:
- Câu 1/13:
- Câu 2/13:
+ KL: Thức ăn chứa nhiều chất béo: mở độn vật, dầu thức vật, vừng, lạc,...Chất béo giàu năng lượng...
3. Củng cố:
- Câu 1/12:
- Câu 2/12:
- Câu 2/13
+ Nhóm đôi:
- Thịt, trứng, cá, tôm, cua,...
- BCB/12.
+ 6 nhóm:
- Dầu thực vật, mỡ động vật, vừng, lạc,...
- BCB/13.
Tuần: 3
Khoa 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?
I. Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Cơ thể của chúng ta được hình thành ntn?
* Thế nào là sự thụ tinh?
2. Bài mới:
+ HĐ 1: QS, trả lời:
- Câu 1/12:
+ KL : Phụ nữ có thai nên... không nên...
+ HĐ 2: Liên hệ TT, trả lời:
- Câu 1/13:
+ KL: BCB/13
- Câu 2/13
+ KL: Khi gặp phụ nữ có thai...cần giúp đỡ.
3. Củng cố:
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
+ 6 nhóm:
- Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng; đi khám thai định kì 3 tháng một lần; tiêm vác-xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ; nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoả mái.
- Không nên dùng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, ma tuý,...; tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,...
+ Cả lớp:
- H.5: Quan tâm về ăn uống...
- H.6:Gánh vác việc nặng...
- H.7.Chăm sóc sức khoẻ, tinh thần,...
Tuần: 3 Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Khoa 5: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Câu 1/12:
- Câu 1/13:
2. Bài mới:
+ HĐ 1: Đọc TT, QS, thảo luận:
- Tìm mỗi TT trong khung chữ ứng với lứa tuổi nào?
+ KL: Các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì...
+ HĐ 2: Đọc TT, thảo luận:
- Câu 1/15:
- Tuổi dậy thì ở con trai và con gái bắt đầu từ mấy tuổi?
- Nêu một số thay đổi về mặt sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì?
+ KL: Ở tuổi dậy thì có một số thay đổi về mặt sinh học và các mối quan hệ xã hội...
- Chính vì sự thay đổi đó nên ở lứa tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người.
3. Củng cố:
- Nêu các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì?
- Nêu một số thay đổi về mặt sinh học và mối quan hệ xã hội ở lứa tuổi dậy thì?
+ Nhóm đôi:
- Dưới 3 tuổi - TT b
- Từ 3 đến 6 tuổi - TT a
- Từ 6 đến 10 tuổi - TT c
+ 6 nhóm:
- Đọc TT và trả lời ND H.4/15.
- Ở con gái: bắt đầu khoảng 10 đến 15 tuổi.
- Ở con trai: bắt đầu khoảng 13 đến 17 tuổi.
- Ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
- Đồng thời ở giai đoạn này cũng diễn ra những biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
Tuần: 3
Lịch sử 5: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương.
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội TNTP,...ở địa phương, hoặc em biết, mang tên những nhân vật nói trên.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước)
2. Bài mới:
:+ HĐ 1: Đọc TT/8, thảo luận
- Năm 1884, triều đình Huế đã làm gì?
- Nhân dân ta tỏ thái độ ntn?
- Trong triều đình các quan lại ntn?
- Để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
+ KL: Năm 1884,...
+ HĐ 2: Đọc ND, trả lời:
- Khi biết Tôn Thất Thuyết chuẩn bị chống Pháp, tướng Pháp đã làm gì?
- Trước âm mưu đó, Tôn Thất Thuyết có đến không, tướng Pháp có yêu cầu gì với Ông?
- Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết đã quyết định ntn?
+ HĐ 3: Đọc ND, thảo luận:
- Tường thuật lại cuộc phản công?
- Tại vùng căn cứ, vua Hàn Nghi đã làm gì?
+ HĐ 4: Đọc TT/9, trả lời:
- Nhân dân cả nước hưởng ứng Chiếu Cần vương ntn?
3. Củng cố:
+ Nhóm đôi:
- Kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta.
- Nhân dân ta không chịu khuất phục.
- Có hai phái: phái chủ hoà, chủ trương thương thuyết với Pháp và phái chủ chiến, đại diện là TTT, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống Pháp.
- Ông cho lập căn cứ ở vùng rường núi từ Quảng Trị đến Thanh Hoá. Lập các đội nghĩa binh ngaỳ đêm luyện tập sẵn sàng đánh Pháp.
+ Cả lớp: (từ đầu... nổ súng trước)
- Kéo quân từ Bắc Kì vào Huế, cho mời Tôn Thất Thuyết đến giả vờ họp để bắt Ông.
- Ông cáo bệnh không đến. Tướng Pháp yêu cầu bị bệnh cũng phải đến.
- Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.
+ 6 Nhóm: (phần còn lại)
- Các nhóm trình bày...
- Ra Chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân cả nước đướng lên đánh Pháp.
+ Cả lớp:
- Nhân dân cả nước hưởng ứng mạnh mẽ. Từ đó, phong trào chống Pháp...
Tuần: 3
Địa lí 5: KHÍ HẬU
I. Mục tiêu:
- Nêu được mốt số dặc điểm chính của khí hậu Việt Nam.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam trên bản đồ (lược đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II. ĐDDH:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên, Khí hậu VN
- Quả Địa cầu
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Địa hình và khoáng sản
2. Bài mới:
2.1. Nước ta có khí hậu nhiệt dới gió mùa
+ HĐ 1: QS, đọc ND, trả lời:
- Câu 1/72:
+ KL: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
2.2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
+ HHĐ 2: Đọc ND, thảo luận:
- Khí hậu giữa hai miền nước ta ntn?
- Chỉ trên bản đồ ranh giới khí hậu giữa hai miền nước ta?
- Câu 4/72:
+ KL: Sự khác biệt khí hậu giưa hai miền Nam, Bắc...
2.3. Ảnh hưởng của khí hậu:
+ HĐ 3: Đọc ND, thảo luận:
- Khí hậu nước ta có ảnh hưởng ntn đến đời sống và sản xuất của nhân dân?
+ KL: Ảnh hưởng tích cực......; ảnh hưởng tiêu cực......
3. Củng cố:
- Nước ta có khí hậu gì?
- Nêu sự khác nhau khí hậu giữa hai miền Nam, Bắc?
+ Cá nhân:
- Thuộc đới khí hậu nhiệt đới.
- Khí hậu nước ta nói chung là nóng.
+ Nhóm đôi:
- Có sự khác biệt khí hậu giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt.
- Chỉ trên bản đồ. (dãy Bạch Mã)
- HS đọc
+ Nhóm đôi:
- HS trả lời
Tuần: 3 Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Khoa học 4: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN,
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. Mục tiêu:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Vai trò của chất đạm và chất béo)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: Trò chơi:
- Câu 1/14:
+ KL: Nêu các thức ăn có chứa vi-ta-min, chất khoáng...
+ HĐ 2: Đọc BCB, trả lời:
- Câu 1/15:
+ KL: Về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ...
3. Củng cố:
- Câu 1/14:
- Câu 2/15
+ Nhóm đôi:
- QS hình kết hợp vận dụng vốn hiểu biết thực tế, các nhóm thi đua kể:
+ Thức ăn có chứ vi-ta-min:...
+ Thức ăn có chứa chất khoáng:...
+ Cả lớp:
- Vai trò của vi-ta- min: Là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng. Tuy nhiên, chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min, cơ thể sẽ bị bệnh.
- Một số chất khoáng như sắt, can-xi,...tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Ngoài ra, cơ thể còn cần một lượng nhỏ một số chất khoáng khác để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng, cơ thể sẽ bị bệnh.
- Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
Tuần: 3:
Lịch sử 4: NƯỚC VĂN LANG
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện vềnhà nước Văn Lang; thời gian ra đời, những nét chính về đới sống vật chât, tinh thần của người Việt cổ.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
( Làm quen với bản đồ)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: Đọc ND: Cung cấp KT về giai đoạn LS: Buổi đầu dựng nước và giữ nước (Khoảng 700 năm TCN đến 179 TCN)
+ HĐ 2: QS, trả lời:
- Câu 1/12:
+ HĐ 3: Đọc ND, trả lời:
- Nước Văn Lang ra đời và thời gian nào? Tại đâu?
- Kinh đô đặt ở đâu?
- Đứng đầu nhà nước có ai, gọi là gì?
- Giúp vua Hùng cai quản đất nước còn có ai?
- Câu 2/12:
+ KL: Về một số sự kiện về nhà nước Văn Lang...
+ HĐ 4: Đọc ND, QS, thảo luận:
- Câu hỏi 2/14:
- Câu hỏi 3/14:
+ KL:
3. Củng cố:
- Câu 1/12:
- Câu 2/12
- Câu hỏi 2, 3/14
+ Cả lớp: (mục TT)
- Theo dõi...
+ Cá nhân:
- Xác định trên bản đồ.
+ 5 nhóm: (từ đầu...nô tì)
+ Nhóm đôi: (phần còn lại)
Tuần: 3
Địa lí 4: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,...
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà àn và trang phục của một số dân tộc ở HLS.
II. ĐDDH:
- Bản đồ địa lí TN, H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Dãy Hoàng Liên Sơn)
2. Bài mới:
2.1. Hoàng Liên Sơn-nơi cư trú của một số dân tộc ít người
+ HĐ 1: Đọc ND, bảng, trả lời:
- HLS có dân cư tập trng ntn?
- Câu 1/73:
+ KL: HLS có dân cư
2.2. Bản làng với nhà sàn
+ HĐ 2: Đọc ND, thảo luận:
- Các dân tộc ở HLS thường sống tập trung ntn?
- Vì sao họ làm nhà sàn để ở?
+ KL: Các dân tộc ở HLS
2.3. Chợ phiên, lễ hộ, trang phục
+ HĐ 3: Đọc ND, xem tranh, trả lời:
- Chợ phiên ở thường họp vào nhũng ngày nào?
- Câu 1/75:
- Các lễ hội ở HLS?
- Trang phục?
+ KL:
3. Củng cố:
+ Cả lớp:
- Thưa thớt.
- HS trả lời
+ Nhóm đôi:
- Thành bản và các bản thường cách xa nhau
- Để Chống ẩm và tránh thú dữ,
+ Cả lớp:
- HS trả lời
- Hs nêu
- Hs trả lời
- Hs dựa vào hình, trả lời
File đính kèm:
- Giao an KSD45T3.doc