Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Tuần 26 - Tiết 5: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)

 -Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lai khi lạnh đi.

 -Nhận biết được vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên,vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.

II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế.

 -Phích đựng nước sôi.

III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc4 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Tuần 26 - Tiết 5: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 5 KHOA HỌC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo) I/.MỤC TIÊU : -Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lai khi lạnh đi. -Nhận biết được vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên,vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế. -Phích đựng nước sôi. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/.KTBC: 2/.Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -TN: Chúng ta có một chậu nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước. -Dự đoáùn xem mức ......Nếu có thì thay đổi ntn ? -Đo và ghi nhiệt độ . rồi so sánh nhiệt độ. -Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả. +Tại sao độ nóng lạnh . chậu nước thay đổi ? +Hãy lấy các ví dụ . vật nóng lên hoặc lạnh đi. +Trong các ví dụ trên .. là vật toả nhiệt ? +Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt của các vật như thế nào ? -Kết luận: SGK -Đọc mục Bạn cần biết trang 102. *Hoạt động 2:Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi -YC HS làm thí nghiệm trong nhóm. -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm -Gọi HS trình bày. -Dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng .. mức chất lỏng trong ống. -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. +Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ? -Kết luận : SHD *HĐ 3:Những ứng dụng trong thực tế -Khi đun nước có nên đổ đầy nước vào ấm không vì sao ? +Tại sao khi sốt .. nước đá chườm lên trán ? +Khi khát nước nhà ..đe nhanh có nướcä uống -Nhận xét, khen ngợi. 3/.Củng cố- Dặn dò: Hệ thống lại kiến thức đã học. -Nhận xét tiết học. -Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm. -Dự đoán theo suy nghĩ của bản thân. -Tiến hành làm thí nghiệm. -Đại diện nhóm trình bàyKQ thí nghiệm: + Do có sự truyền nhiệt . chậu õ bằng nhau. -Tiếp nối nhau lấy ví dụ: -Lắng nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc. -Tiến hành làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV. -Đại diện trình bày KQ- Nhóm khác bổ sung -Tiến hành làm thí nghiệm. -trình bày kết quả - Nhóm khác NX bổ sung -trả lời -NX -Lắng nghe. -Thảo luận cặp đôi và trình bày: . Nhận xét, đánh giá: Tiết: 5 KHOA HỌC VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I/.MỤC TIÊU : -Kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm, đoạn thẳng, những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, bông, len, rơm, ). II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -HS chuẩn bị: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa. -Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/.KTBC: 2/.Bài mới: *Giới thiệu bài: *HĐ 1:Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. -Gọi HS trình bày dự đoán kết quảTN. GV ghi nhanh vào 1 phần của bảng. -HS làm thí nghiệm trong nhóm. Rót nước vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm. -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.. -Tại sao thìa nhôm lại nóng lên ? -Các KL đồng, nhôm, sắt, dẫn nhiệt tốt còn gọi là vật dẫn điện; Gỗ, nhựa, len, bông,. là vật cách điện. -Cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi: +Xoong và quai xoong .. dùng chất liệu đó? +Hãy giải thích tại sao . chạm vào ghế sắt ? *HĐ 2: Tính cách nhiệt của không khí -Cho HS quan sát giỏ ấm và hỏi: +Bên trong giỏ ấm đó có ích lợi gì ? +Giữa các chất liệu như xốp, bông....... rỗng không ? +Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì ? +Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ? -Các em hãy cùng làm TN để chứng minh. -Đi từng nhóm giúp đỡ, nhắc nhở HS. +Quấn giấy trước khi rót nước. .. vẫn đảm bảo các lớp giấy vẫn sát vào nhau. +Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, cách nhau 5 phút. -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. -Kết luận: SHD *HĐ. 3: Trò chơi: Tôi là ai, tôi được làm bằng g? -Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi truyền cho các bạn trực tiếp chơi. -Tổng kết trò chơi. 3/.Củng +Tại sao chúng ta phải . với một lượng bằng nhau ? +Tại sao phải đo nhiệt độ như là cùng một lúc ?cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau -Đọc TN trang 104 SGK- lớp đọc thầmvà dự đoán KQ -Thìa nhôm sẽ nóng .. thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn. -Đại diện của 2 nhóm trình bày kết quả: -Nối tiếp trả lời- HS khác NX -Lắng nghe. -Quan sát, trao đổi và trả lời: +HS trả lời theo suy nghĩ. + HS khác nhận xét-bổ sung -Thực hiện dưới sự h/dẫn của GV. - 2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm. -Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV để đảm bào an toàn. +Đo và ghi lại nhiệt độ của cốc - Lắng nghe. - Chia lớp làm 2 đội. -Mỗi đội 5 thành viên chơi trò chơi, Nhận xét, đánh giá:

File đính kèm:

  • docKHOA tuan 26.doc
Giáo án liên quan