I/.MỤC TIÊU :
-Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Mỗi nhóm chuẩn bị 1 vật dụng phát ra âm thanh.+Trống nhỏ, một ít giấy vụn hoặc 1 nắm gạo.
+Một số vật khác để tạo ra âm thanh:kéo, lược, compa, hộp bút, +Ống bơ, thước, vài hòn sỏi.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Tuần 21 - Tiết 5: Âm thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:5 KHOA HỌC
ÂM THANH
I/.MỤC TIÊU :
-Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Mỗi nhóm chuẩn bị 1 vật dụng phát ra âm thanh.+Trống nhỏ, một ít giấy vụn hoặc 1 nắm gạo.
+Một số vật khác để tạo ra âm thanh:kéo, lược, compa, hộp bút, +Ống bơ, thước, vài hòn sỏi.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/.KTBC:
B/.Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
- Hãy nêu các AT mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:
+Âm thanh do con người gây ra.
+AT không phải do con người gây ra.
+AT thường nghe được vào buổi sáng.
+AT thường nghe được vào ban ngày.
+AT thường nghe được vào ban đêm.
*Có rất nhiều âm thanh . phát ra âm thanh.
*Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh
-Hãy tìm cách để các vật dụng mà em chuẩn bị như ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược , phát ra âm thanh.
-Gọi HS các nhóm trình bày cách của nhóm mình.
-NX cách mà HS trình bày và hỏi:
+Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh ?
* Hoạt động 3:Khi nào vật phát ra âm thanh.
*Thí nghiệm 1:
- Rắc một ít mẩu giấy vụn lên mặt trống và gõ trống-
+Khi rắc giây vụn lên thì mặt trống như thế nào?
+Khi rắc giấy vụn . chuyển động như thế nào ?
+Khi gõ mạnh hơn thì các mẩu giấy chuyển động ntn ?
+Khi đặt tay lên mặt trống có hiện tượng gì ?
*Thí nghiệm 2:
-Dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và quan sát hiện tượng xảy ra.
-Cho HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp cúng nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú.
+Khi nói, tay em có cảm giác gì ?
+Khi phát ra âm thanh .có điểm chung gì ?
-Kết luận: SGK
3/.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-HS phát biểu- HS khác NX bổ sung
-HS nghe.
-HS hoạt động nhóm 4.
-HS các nhóm trình bày cách làm ..
+Vật có thể phát ra .. tác động vào chúng.
+Vật có thể phát ra .va chạm với nhau.
-Q/sát cách làm thí nghiệm. Và Thực hành TN
-Quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Một số HS thực hiện như hướng dẫn.
-HS cả lớp quan sát và nêu hiện tượng:
-Cả lớp làm theo yêu cầu.
+Khi nói, em thấy ở cổ rung lên.
-Khi phát ra âm thanh đều rung động.
-HS nghe.
NHẬN XÉT:...............................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết:5 KHOA HỌC
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I/.MỤC TIÊU :
Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể chuyền qua chất khí,chất lỏng , chất rắn.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
HS chuẩn bị theo nhóm:
-2 lon sữa bò, giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, dây đồng hoặc dây gai, túi ni lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ.
-Các mẫu giấy ghi thông tin.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/.KTBC
B/.Bài mới:
1Giới thiệu bài:
*HĐ1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí.
-Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống ?
-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84.
-Gọi HS phát biểu dự đoán của mình..
+Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xày ra ?
+Vì sao tấm ni lông rung lên ?
+Giữa mặt ống bơ và trống ? Vì sao em biết ?
+Trong TN này, khống khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động
+Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào ?
-KL : SGK.
* Đọc thí nghiệm
+Nhờ đâu mà người ta có thể nghe được âm thanh ?
-Trong thí nghiệm trên qua môi trường gì ?
-Có 1 chậu nước, dùng một ca nước đổ vào giữa chậu.
+Điều gì sẽ xảy ra trong thí nghiệm trên ?
- Sóng nước từ giữa chậu . cũng tương tự như vậy.
*Hoạt động 2:Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
*TN-Dùng chiếc ni lông ..em nghe thấy gì ?
-Tại sao khi áp tai . bị buộc trong túi .
+TN trên cho thấy âm thanh .. qua môi trường nào ?
+Nêu VD chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng.
*KL : SGK.
*Hoạt động 3:Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa.
- khi lan truyền ra xa .. hay mạnh lên ?.
-TN1: Cô sẽ vừa đánh trống sẽ to hay nhỏ đi nhé !
-Cầm trống vừa đi . lại đi vào lớp.
+Khi đi xa thì tiếng trống to hay nhỏ đi ?
*TN 2: Sử dụng trống. đưa ống ra xa dần.
/.Củng cố- Dặn dò:
-Trò chơi: “Nói chuyện qua điện thoại”:
-1 HS áp tai vào lon sữa bò, 1 HS nói vào miệng lon sữa bò còn lại.
-Nhận xét tiết học.
-Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-Trả lời-NX
-Đọc TN
+Khi gõ trống ta còn thấy tấm ni lông rung.
-HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát.. Các thành viên quan sát hiện tượng , trao đổi và trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe-Đọc mục cần biết
-2 HS đọc , cả lớp đọc thầm theo.
-Trả lời-NX
-HS trả lời theo suy nghĩ.
-Làm thí nghiệm theo nhóm.
+Có sóng nước xuất hiện ... lan rộng ra khắp chậu.
-Nghe giảng.
-Quan sát, từng HS lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe và nói kết quả thí nghiệm.
+Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ
-giải thích theo ý hiểu
+Âm thanh có thể . chất rắn.
-HS phát biểu
-Lắng nghe.
-HS trả lời theo suy nghĩ.
-Lắng nghe.
+Khi đi ra xa thì tiếng trống nhỏ đi.
- -HS lấy VD –NX bổ sung
-HS nghe GV phổ biến cách chơi.
-HS lên nói chuyện theo nhóm đã chuẩn bị nêu KQ qua trò chơi
Nhận xét, đánh giá:
File đính kèm:
- KHOA tuan 21.doc