Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Tuần 19 - Tiết 5: Tại sao có gió

Giúp HS:-Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gío

-Giải thích được tại sao có gió

-Hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên : ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do sự chênh lệch về nhiệt độ.

-Giải thích được tại sao có gió

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-HS chuẩn bị chong chóng.

-Đồ dùng thí nghiệm: hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương ( nếu không có thì dùng hình minh họa để mô tả)

 

doc4 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 2304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Tuần 19 - Tiết 5: Tại sao có gió, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 5 MÔN: KHOA HỌC BÀI: TẠI SAO CÓ GIÓ I.MỤC TIÊU: Giúp HS:-Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gío -Giải thích được tại sao có gió -Hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên : ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do sự chênh lệch về nhiệt độ. -Giải thích được tại sao có gió II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -HS chuẩn bị chong chóng. -Đồ dùng thí nghiệm: hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương ( nếu không có thì dùng hình minh họa để mô tả) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ổn định 2/Kiểm tra bài cũ. 3/Dạy bài mới a/Giới thiệu bài + HĐ2: Nhận xét. -Gọi HS báo cáo việc chuẩn bị chong chóng. -Cho HS quay cánh xem chong chóng có quay không. -Hướng dẫn HS ra sân chơi chong chóng: Mỗi tổ đứng . Trong qúa trình chơi tìm hiểu xem: + Khi nào chong chóng quay? + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? + Làm thế nào để chong chong quay? -Tổ chức cho HS báo cáo kết qủa các nội dung sau: + Theo em, tại sao chong chóng quay? + Tại sao khi bạn chạy nhanh .quay nhanh? + Nếu trời không có gió, làm thế nào để chong chóng quay nhanh? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? -Kết luận: Khi có gió thổi . chong chong không quay. + HĐ2: Thực hành thí nghiệm -GV giới thiệu các dụng cụ làm thí nghiệm và kiểm tra đồ dùng của nhóm. -Cho HS đọc và làm thí nghiệm theo hướng dẫn của -Cho HS trả lời các câu hỏi sau. + Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao? + Phần nào của hộp có không khí lạnh? + Khói bay qua ống nào? -Gọi1 nhóm trình bày. nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Khói bay từ mẫu hương đi ra ống A mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động? -GV nêu: Không khí ở ống A là nguyên nhân gay ra sự chuyển động của không khí. + Vì sao có sự chuyển động của không khí? + Không khí chuyển động theo chiều như thế nào? + sự chuyển động của không khí tạo ra gì? -Treo tranh minh họa 6,7 cho trả lời các câu hỏi + Hình vẽ, khoảng thời gian nào trong ngày. + Mô tả hướng gió được minh họa trong hình. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Tại sao ban ngày .. từ đất liền thổi ra biển? -Gọi nhóm trình bày. nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận: Trong tự nhiên, dưới ánh sáng mặt trời. từ đất liền thổi ra biển. 4/Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc tiết mục Bạn cần biết -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị. -Thực hiện theo yêu cầu. -Thực hiện theo yêu cầu. -Tổ trưởng tổ báo cáo. + Chong chóng quay là do gió thổi. + Vì bạn A chạy rất nhanh. + Vì khi bạn chạy nhanh thì tạo ra gió. Gió làm quay chong chóng. + Muốn chong chóng quay nhanh khi trời không có gió thì ta phải chạy. + Chong chóng quay nhanh khi có gió thổi mạnh, quay chậm khi gió thổi yếu. -lắng nghe. -HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm . -HS thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. -Đại diện 1 nhóm trình bày.. +Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do 1 ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A. + Phần hộp bên ống B có không khí lạnh. + Khói từ mẫu hương cháy bay vào ống A và bay lên. + Khói từ mẫu hương đi ra . do không khí chuyển động từ B sang A. -Lắng nghe. + sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm cho không khí chuyển động. + Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. + Sự chuyển động của không khí tạo ra gió. -2 HS lên bảng chỉ và trình bày. +Hình 6: Vẽ ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất liền . + Hình 7:vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền ra biển. - HS trao đổi và giải thích hiện tượng. -HS trình bày ý kiến. + Ban ngày không khí . gió từ biển thổi vào đất liền. + Ban đêm không khí thổi ra biển. -Lắng nghe và quan sát hình trên bảng. Nhận xét, đánh giá : Tiết: 5 MÔN: KHOA HỌC BÀI. GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH-PHÒNG CHỐNG BÃO I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Phân biệt được gío nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. -Nêu được những thiệt hại do giông bão gây ra. -Biết được 1 số cách phòng chống bão. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Hình minh họa 1,2,3,4 trang 76 SGK phóng to ( nếu có điều kiện ) -Các băng băng giấy ghi: cấp 2: gió nhẹ, cấp 5: gió khá mạnh, cấp 7: gió to, cấp 9: gió dữ và các băng giấy ghi 4 thông tin về 4 cấp gió. -Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: + HĐ1 :Tìm hiểu về cấp gió. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc mục bạn cần biết. + Em thường nghe các cấp độ của gió khi nào? -Cho HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin. -GV phát phiếu học tập cho nhóm 4 HS. CẤP GIÓ Cấp 5-6 Cấp 7-8 Cấp 1-2 Cấp 3-4 Cấp 9-10 Cấp 11-12 -Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -KL: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn càng gây tác hại cho con người. + HĐ2: Thảo luận tác hại của bão, cách phòng tránh. + Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có giông? + Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. -Cho HS Đọc mục bạn cần biết và thảo luận: + tác hại do bão gây ra. + Một số cách phòng chống bão mà em biết. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét chung. -Kết luận: các hiện tượng dông, bão vào lúc có gió to. + HĐ3: Trò chơi. -GV dán 4 hình minh họa. Gọi HS tham gia thi bốc các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình minh họa. Sau đó thuyết minh về những hiểu biết của mình về cấp gió đó ( hiện tượng, tác hại và cách phòng chống). -Gọi HS lên tham gia trò chơi. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 4. Củng cố-dặn dò. -Nhận xét -Dặn HS học thuộc bài bạn cần biết và hoàn thành phiếu điều tra sau: -2 HS tiếp nối nhau đọc. + Trong chương trình dự báo thời tiết. -Các nhóm trao đổi và hoàn thành phiếu. TÁC ĐỘNG CỦA CẤP GIÓ +Khi có gió này, mây bay, cây cỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập đờn. +Khi có gió này, bầu trời . mái nhà có thể bị tốc. +Lúc này, khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im +Khi có gió này, bầu trời . nhìn được làn khói bay. +Khi có gió này, trời có thể tối . vì phải chống lại sức gió. +Gió mạnh liên tiếp. cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối -Trình bày và nhận xét câu trả lời a/ Cấp 5: Gío khá mạnh. b/ Cấp 9: Gió dữ. c/ Cấp 0: Không có gió. d/ Cấp 2: Gió nhẹ. đ/ Cấp 7: gió to. e/ Cấp 12: bão lớn. -Lắng nghe. + Khi có gió mạnh kèm mưa to ... + Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy. -Hoạt động trong nhóm 4.Trao đổi, thảo luận. -3 nhóm cử đại diện trình bày, -Nghe GV phổ biến luật chơi. - HS tham gia trò chơi. Nhận xét, đánh giá:

File đính kèm:

  • docKHOA tuan 19.doc
Giáo án liên quan