MỤC TIÊU:
- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỷ niệm với thầy, cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết Kể chuyện.
Một số tranh, ảnh phục vụ yêu cầu của đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
21 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Kể chuyện - Tuần 27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hiện bước lắp. Lớp theo dõi và nhận xét.
* Lắp ca bin (H.4- SGK)
* 1, 2 HS lên bảng lắp ca bin.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp.
* Lắp cánh quạt (H.5-SGK)
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó hướng dẫn lắp cánh quạt.
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- HS chú ý theo dõi
* Lắp càng máy bay (H.6 SGK)
- GV hướng dẫn lắp 1 càng máy bay. Khi lắp, GV cần thao tác chậm và lưu ý cho HS biết mặt phải, mặt trái của càng máy bay.
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác của HS. Sau đó hướng dẫn thao tác nối 2 càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ.
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và lắp càng thứ hai của máy bay.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H1.SGK)
- Hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
- HS chú ý theo dõi.
- HS tiến hành lắp ( lưu ý: Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
* Dặn dò:
HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
--------------------------------------------------------------♥♥-----------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối.Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện đượ các yêu cầu của các BT ở mục III.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 (phần Nhận xét).
Bút dạ + một vài giấy khổ to phô tô các đoạn văn để làm BT.
Một vài tờ phiếu phô tô mẫu chuyện vui ở BT2 (phần Luyện tập).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
- HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ ở bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:
2.Các hoạt động:
HĐ 1:Nhận xét :
- HS lắng nghe
Cho HS làm BT1:
- 1 HS đọc to yêu cầu đề bài + đọc đoạn văn , lớp đọc thầm
- GV mở bảng phụ
- Làm bài nhóm 2, nhìn bảng trả lời:
+ Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1.
+ Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Cho HS làm BT2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
-GV nhắc lại yêu cầu
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Làm bài + trình bày: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, mặt khác,ngoài ra.
HĐ 2:Ghi nhớ : 2-3’
HĐ 3: Luyện tập : 13-15’
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK
Cho HS làm BT1:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Qua những mùa hoa
+ GV giao việc: ½ lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu, số còn lại tìm 4 đoạn sau.
- Lắng nghe
(GV phát bút dạ + phiếu)
- HS làm bài
- HS trình bày. Lớp nhận xét
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Cho HS làm BT2:
- 1 HS đọc to đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện vui , lớp đọc thầm
GV dán phiếu lên bảng
- 1HS lên bảng gạch dưới từ dùng sai và sửa lại cho đúng.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Từ nối dùng sai
Cách chữa
Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?
Bố viết được.
Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
- ? !
- thay từ nhưng bằng từ vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.Câu văn sẽ là: Vậy bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học
- HS nhắc lại ghi nhớ.
TOÁN
THỜI GIAN
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
* HS làm các bài tập: Bài1(cột 1,2), bài 2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
- Một HS lên bảng giải bài tập 2.
- GV nhận xét. ghi điểm.
B.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HĐ2 :Hình thành cách tính thời gian:
- 1HS lên làm BT2.
- Lớp nhận xét.
a) Bài toán 1
- HS đọc bài toán, trình bày lời giải bài toán.
- GV cho HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.
- HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.
- GV cho HS phát biểu rồi viết công thức tính thời gian.
Viết công thức tính thời gian.
t = s : v
b) Bài toán 2
- GV cho HS đọc, nói cách làm và trình bày lời giải giải bài toán.
- HS đọc, nói cách làm và trình bày lời giải giải bài toán.
- HS nhận xét bài giải của bạn.
- GV giải thích, trong bài toán này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất.
c) Củng cố
- GV gọi HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian:
- HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian sau đó ghi sơ đồ trên bảng.
t = s : v
- Viết sơ đồ:
v = s : t
s = v x t
t = s : v
Khi biết hai trong ba đại lượng: Vận tốc, quãng đường, thời gian ta có thể tính được đại lượng thứ ba.
HĐ 3. Thực hành :
Bài 1( Cột 1,2):
Bài 1( Cột 1,2:
- GV cho HS tự làm bài vào vở theo hướng dẫn (không cần kẻ bảng)
HS có thể làm:
35 : 14 = 2,5 giờ
10,35 : 4,6 = 2,25 giờ
Bài 2:
Bài 2: HS tự làm bài , hai HS lên bảng làm, lớp nhận xét bài làm của bạn.
a)Thời gian của người đó đi là :
23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
b)Thời gian của người đó đi là :
2,5 : 10 = 0,25 (giờ)
Bài 3:
Bài 3: Dành cho HSKG
HS tự làm, 2HS đọc bài giải
3.Củng cố dặn dò:
- Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc lại cách tính thời gian..
------------------------------------***--------------------------------
KHOA HỌC
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẦN CỦA CÂY MẸ
I.MỤC TIÊU:
- Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ, của cây mẹ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Vài ngọn mía, thân cây sắn, vài củ khoai tay, lá bỏng ( sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
Cây con mọc lên từ hạt.
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài:
HĐ 2 : Quan sát :
- GV chia nhóm 4
* HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110 SGK. HS vừa kết hợp quan sát các hình vẽ trong SGK vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp:
+ Tìm chồi trên vật thật ( hoặc hình vẽ): ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi.
+ Chỉ vào từng hình trong hình 1 trang 110 SGK và nói về cách trồng mía.
GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
* Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
- Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía (hình 1a).
- Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại ( hình 1b). Một thời gian sau , các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía (hình 1.c).
- Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi.
- Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên.
- Đối với lá bỏng, chồi được mọc nhô ra từ mép lá.
Yêu cầu HS kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ.
+ HS kể: như cây sắn, khoai lang,...
Kết luận: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
- 2 HS nhắc lại
GV cùng HS nhận xét, đánh giá từng tổ.
- 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
3.Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
- GV nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------♥♥----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. Làm các BT1,2,3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Hai HS lên bảng giải bài tập 2
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HĐ 2 : Thực hành :
- 2HS lên làm BT2a,2b
- Lớp nhận xét.
GV gọi HS nhắc lại công thức tính thời gian của một chuyển động.
HS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường từ công thức tính thời gian.
Bài 1:
Bài 1:HS tính, điền vào ô trống, gọi HS kiểm tra kết quả của bạn.
Bài 2:
Bài 2:
GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài, đổi 1,08 m = 108 cm.
HS tự làm bài rồi chữa bài,
đổi 1,08 m = 108 cm.
Con ốc sên đó bò 108 cm với thời gian là
108 : 12 = 9 ( phút)
Bài 3:
Bài 3:HS đọc đề, làm vào vở
GV có thể hướng dẫn HS tính:
72 : 96 = (giờ)
giờ = 45 phút
Bài 4:
Bài 4:Dành cho HSKG
- GV hướng dẫn HS có thể đổi:
420 m/phút = 0,42 km/phút
Hoặc10,5 km = 10500 m
- Ap dụng công thức t = S : v để tính thời gian.
Kết quả là 25 phút.
3.Củng cố dặn dò :
- Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc lại cách tính thời gian..
--------------------------------------***-----------------------------------
TẬP LÀM VĂN
TẢ CÂY CỐI
( Kiểm tra viết)
I.MỤC TIÊU:
- Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài ; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ hoặc ảnh về một số loài cây, trái theo đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1:HD HS làm bài :
- Cho HS đọc đề bài và Gợi ý
- GV hỏi HS về sự chuẩn bị bài của mình
- GV dán lên bảng lớp tranh, ảnh đã chuẩn bị
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- HS trình bày
HĐ 2:HS làm bài : 27-28’
GV lưu ý HS cách trình bày bài văn, cách dùng từ, đặt câu, và tránh các lỗi chính tả mắc phải ở bài Tập làm văn trước.
- GV thu bài khi hết giờ
- Lắng nghe
- Làm bài
- Nộp bài
3.Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học
Dặn HS về ôn lại toàn bộ các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra TUẦN tới.
-----------------------------------***----------------------------------
File đính kèm:
- Giao an 5Tuan 2720092010.doc