Giáo án lớp 5 môn Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc

MỤC TIÊU:

 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc VN.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc26 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của mình lên bảng. GV cho từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình GV nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng HĐ 4 : Thảo luận : * HS hoạt động theo nhóm - Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK: + Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà bạn biết. - Hoa thụ phấn nhờ côn trùng như: hoa mướp, bầu, bí, phượng, cam, chanh,... -Hoa thụ phấn nhờ gíơ như: lúa, ngô, cỏ,... + Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió? - Hoa thụ phấn nhờ côn trùng là những loài hoa thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm quyến rũ hấp dẫn côn trùng . Hoa thụ phấn nhờ gió là những loài hoa không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có. - Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật hoặc tranh ảnh các hoa sưu tầm được, đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng. Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt,...hấp dẫn cổn trùng Không có màu sắc đẹp, đài hoa thường nhỏ hoặc không có Tên cây Dong riềng, phượng, bưởi,... Các loài cây cỏ, lúa, ngô,... - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - 2.3 HS đọc nội dung bài học. 3.Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. --------------------------------------♥♥----------------------------------- Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 TOÁN VẬN TỐC I.MỤC TIÊU: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2 HS giải bài 2a tiết Luyện tập chung. - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2 : Gt khái niệm vận tốc : - 2HS lên làm BT2a. - Lớp làm vở nháp. - Nhận xét bài của bạn. GV nêu bài toán: "Một ô tô đi mỗi giờ được 50km, một xe máy đi mỗi giờ được 40km cùng đi quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc tại A thì xe nào đến B trước?" GV hỏi: Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn? - HS trả lời:Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy. a) Bài toán 1 GV nêu bài toán (trong SGK), HS suy nghĩ và tìm kết quả. GV gọi HS nói cách làm và trình bày lời giải bài toán: - HS nói cách làm và trình bày lời giải bài toán: 170 : 4 = 42,5 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. GV nói mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ, viết tắt là 42,5km/giờ. GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là: Ghi vở: Vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km/giờ. - HS nêu cách tính vận tốc. GV nói: Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là: v = s : t HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc v = s : t GV gọi một số HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc. b) Bài toán 2. GV nêu bài toán, HS suy nghĩ giải bài toán. GV gọi HS nói cách tính vận tốc và trình bày lời giải bài toán. Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) GV hỏi HS về đơn vị của vận tốc trong bài toán này và nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở đây là m/giây. GV gọi 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc. 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc. HĐ 3 . Thực hành : Bài 1: Bài 1:HS nêu cách tính vận tốc. GV cho HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị là km/giờ. GV gọi 1 HS lên bảng viết bài giải, các HS còn lại làm bài vào vở. HS lên bảng viết bài giải, các HS còn lại làm bài vào vở. Bài giải: Vận tốc của xe máy là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ Bài 2: GV cho HS tính vận tốc theo công thức v = s : t Bài 2: Bài giải: Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ Bài 3: Bài 3:Dành cho HSKG GV hướng dẫn HS muốn tính vận tốc với đơn vị là m/giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian là giây. Bài giải: 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc của người đó là: 400 : 80 = 5 (m/giây) Đáp số: 5 m/giây 3. Củng cố dặn dò : - 2-4 HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc lại cách tính vận tốc. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (TUẦN 25); một số lỗi điển hình HS mắc phải. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét + ghi điểm Đọc lại màn kịch đã viết ở tiết trước 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học b.Các hoạt động: HS lắng nghe HĐ 1:Nhận xét kết quả : Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Đưa bảng phụ lên - Nêu những ưu điểm chính trong bài của HS: + Đa số HS tả đúng thể loại bài : Tả đồ vật + Trình bày bài sạch sẽ, diễn đạt rõ ràng như: Nữ, Minh Thuý, Tình , Hằng, Liên, Tiên. + Một số bài câu văn sinh động. + Đa số trình bày đầy đủ 3 phần . - Nêu những thiếu sót, hạn chế của HS: + Một số HS viết sai lỗi chính tả nhiều. + Một số em, bài văn diễn đạt còn vụng. + Một số HS chữ viết cẩu thả, chưa viết dấu câu. Thông báo điểm số cụ thể cho HS: - 1 HS đọc lại 5 đề bài - Lắng nghe - HS lắng nghe HĐ 2: Chữa bài Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: VD sai đúng + Cái bàng - Cái bàn + chân gế - chân ghế + chiếc cập - chiếc cặp -HD HS chữa lỗi trên bảng phụ - 1số HS lên bảng lần lượt chữa từng lỗi, cả lớp chữa trên nháp - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài - GV trả bài cho HS - Cho HS chữa lỗi - Nhận bài + xem lại lỗi - HS chữa lỗi HS tự sửa lỗi + đổi vở cho nhau sửa lỗi GV kiểm tra HS làm việc HĐ 3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay: : GV đọc những đoạn, bài văn hay của HS: Tình, Hằng. Lắng nghe HĐ 4: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn -Chấm một số đoạn văn HS viết Kết quả: Giỏi: 5 Khá: 7 TB: 8 Yếu: 4 - Chọn đoạn viết chưa đạt để viết lại + nối tiếp nhau đọc đoạn vừa viết 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học + khen HS làm bài tốt, chữa bài tốt trên lớp Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở HS về nhà đọc trước nội dung của tiết sau ---------------------------------***-------------------------------- CHÍNH TẢ NGHE-VIẾT: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I.MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả bài Lịch sử ngày Quốc tế lao động,trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Bảng nhóm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS. Nhận xét, cho điểm HS lên bảng viết tên riêng nước ngoài B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học. 2.Các hoạt động: HS lắng nghe HĐ 1: HDHS nghe - viết chính tả : - GV đọc toàn bài 1 lần -Theo dõi trong SGK - 2HS đọc lại + Bài chính tả nói về điều gì? * Giải thích sự ra đời của ngày Quốc tế lao động 1 - 5 - HDHS luyện viết những từ ngữ khó - HS luyện viết từ ngữ khó: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ. - 3HS đọc từ khó - HS gấp SGK - GV đọc cho HS viết chính tả - Đọc cho HS viết - Chấm, chữa bài - HS viết chính tả - HS tự soát lỗi Đọc toàn bài một lượt.Chấm 5 ® 7 bài Nhận xét chung - Đổi vở cho nhau sửa lỗi Hoạt động 2: Làm BT - HS đọc yêu cầu + đọc bài Tác giả bài “Quốc tế ca” - Đọc chú giải từ Công xã Pa-ri - Phát bút dạ + phiếu cho HS - HS đọc thầm bài và dùng bút chì gạch dưới các tên riêng có trong bài và giải thích miệng cách viết hoa - HS trình bày kết quả Tên riêng - Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, pa-ri Quy tắc - Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bằng một dấu gạch nối - Pháp Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưung đọc theo âm Hán Việt - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 3.Củng cố, dặn dò : - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, nhớ nội dung bài, về kể cho người thân nghe. ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: EM VẪN MHÓ TRƯỜNG XƯA I.MỤC TIÊU: - Biết hát theo gíi điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * HS khá giỏi: Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nhạc cụ quen dùng - HS: SGK Âm nhạc 5. Nhạc cụ gõ( song loan, thanh phách,...) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2.Phần hoạt động: Học bài hát Em vẫn nhớ trường xưa. HĐ1: Dạy hát - GV hát mẫu cho HS nghe. - HS đọc lời ca và khởi động giọng. - Tập hát từng câu: Đoạn a cần tập hát đúng trường độ nốt móc đơn chấm dôi và nốt móc kép. Đoạn b cần tập hát đúng trường độ chùm 4 nốt móc kép. - Hát cả bài: HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tập gõ đúng phách mạnh, phách nhẹ. HĐ2: Luyện tập bài hát. - Chia lóp theo tổ để hát nối các câu, kết hợp gõ đệm theo phách. - Chia lớp theo 2 dãy bàn, đọan a hát đối đáp, mỗi dãy hát một câu. Đoạn b hát đồng ca. Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV chọn nhóm biểu diễn bài hát trước lớp. 3. Phần kết thúc: - Kể tên những bài hát có chủ đề về nhà trường. - Lớp hát lại bài 1 lần. - Về nhà tập hát nhiều lần. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS thực hiện khởi động giọng. - HS thực hiện hát kết hợp vỗ tay. - HS luyện hát theo nhóm, dãy bàn - Đại diện từng nhóm biểu diễn. - VD: Trên con đường đến trường( Ngô Mạnh Thu),Em yêu trường em( Hoàng Vân), Khăn quàng thắp sáng bình minh ( Trịnh Công Sơn),....

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 26 20092010.doc