Học xong bài này, HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày
- Thân ái , đoàn kết với bạn bè
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
18 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 9 - Tình bạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m ngày 23 tháng 10 năm 2008
Địa lý
Tiết 9: các dân tộc, sự phân bố dân cư
I. Mục tiêu:
- Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.
- Nếu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam.
- Bản đồ mật độ dân số Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Hãy nêu đặc điểm của dân số Việt Nam?
2. Giới thiệu bài:
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
3. Dạy bài mới:
3.1. Các dân tộc:
* Hoạt động: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp (10’)
- Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta.
- Bước 2:
GV yêu cầu 1 HS trình bày kết quả, cac HS khác bổ sung. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh (Việt), vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người. Nếu cód diều kiện, GV cho HS lên gắn tranh ảnh về một số dân tộc vào bản đồ.
GV cũng có thể yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ những vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, những vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người.
3.2. Mật độ dân số:
* Hoạt động: Làm việc cả lớp (10’):
- GV hỏi: Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- GV giải thích thêm: Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc gia đó.
- VD: Dân số của một huyện A là 30.000 người. Diện tích đất tự nhiên của huyện A là 300km2. Mật độ dân số huyện A sẽ là bao nhiêu người trên 1 km2.
Mật độ dân số được tính như sau: 30.000 người : 300 km2 = 100 người/km2.
- HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK.
-> Nước ta có mật độ dân số cao (cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào, Cam-pu-chia và mật độ dân số trung bình của thế giới).
3.3. Phân bố dân cư: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp (10’):
- Bước 1: HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi và trả lời câu hỏi của mục 3 trong SGK.
- Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân.
àKết luận: Dân cư nước ta phân bố không đều: ở đồng bằng và các đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc, ở miền núi, hải đảo, dân cư thưa thớt.
- GV có thể nói thêm: ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động, ở vùng núi đất rộng người thưa, thiếu sức lao động, nên Nhà nước đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng để phát triển kinh tế.
- VD: Chuyển dân từ đồng bằng Bắc Bộ lên miền núi phía Bắc, từ đồng bằng lên Tây Nguyên
- GV hỏi: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
- GV mở rộng: Những nước công nghiệp phát triển thì phân bố dân cư khác với nước ta. ở đó, đa số dân cư sống ở thành phố.
4. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- HS đọc ghi nhớ/SGK.
- Về nhà học thuộc bài.
- Giờ sau: Bài 10.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Khoa học
Bài 18: phòng tránh bị xâm hại
I - Mục tiêu: Giúp HS:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêumột số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại .
Ii - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 38, 39 SGK.
- Một số tình huống để đóng vai.
IIi - Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
a. Khởi động: Trò chơi "Chanh chua, cua cắp"
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV hướng dẫn cách chơi.
Bước 2: Thực hiện chơi như hướng dẫn trên.
Kết thúc trò chơi, GV hỏi các em rút ra bài học gì qua trò chơi?
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2, 3 trang 38 SGKvà trao đổi về nội dung của từng hình.
- Tiếp theo nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi trang 38 SGK.
+ Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
+ Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
Bước 2: Các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên.
GV có thể đi dến các nhóm gợi ý các em đưa thêm tình huống khác với tình huống đã vẽ trong SGK.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Đại diện của từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Đóng vai "ứng phó với nguy cơ bị xâm hại"
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Nêu các quy tắc an toàn cá nhân.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
GV có thể giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em tập cách ứng xử.
Ví dụ:
Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình.
Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân...?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong những trường hợp nêu trên. Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến.
- Tiếp theo GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
- Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?
à KL: SGV
* Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
* Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách người có thể tin cậy, chia sẻ, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV ghi hướng dẫn cả lớp làm việc cá nhân.
- Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4.
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, mình có thể nói với họmọi điều thầm kín, đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình trong lúc khó khăn hoặc cho mình lời khuyên đúng đắn.
Bước 2: Làm việc theo cặp
HS trao đổi hình vẽ "bàn tay tin cậy" của mình với bạn bên cạnh.
Bước 3: Làm việc với cả lớp
GV gọi một vài HS nói về "bàn tay tin cậy" của mìnhvới cả lớp.
à KL: GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 39 SGK.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thề dục
ôn 3 động tác vươn thở
Trò chơi: Ai nhanh ai khéo
I. Mục tiêu
Học trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu nắm được cách chơi.
Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
II - Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, bóng và kẻ sân chơi cho trò chơi.
III - nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản
Học trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung
3. Phần kết thúc
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22phút
5-6 phút
14-16 phút
4-6 phút
2 phút
2 phút
1-2 phút
Chạy chậm theo địa hình tự nhiên, có thể GV chạy trước dẫn đường
Đứng thành 3-4 hàng ngang hoặc vòng tròn sau đó GV hoặc cán sự điều khiển cho cả lớp thực hiện khởi động các khớp
GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi thử 1-2 lần rồi mới chơi chính thức
GV cùng HS nhắc lại ( bằng lời không hoặc có kết hợp làm cẫu ) cách lập động tác vươn thở.
Tập 1-2 lần, mỗi lần 2x8 nhịp. Sau đó lặp lại như vậy đối với động tác tay.
Trong quá trình HS tập, GV cần chỉ dẫn thường xuyên và sửa chữa chung cho cả lớp hoặc trực tiếp cho một số HS và tổ chức thi đua xem tổ (cá nhân) nào tập đúng nhất.
HS tập tại chỗ làm một số động tác thả lỏng, rũ chân, tay, gập thân lắc vai,...
GV cùng hệ thống bài
GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà(Ôn 3 động tác của bài thể dục phát triển chung)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2007
Kỹ thuật
LUỘC RAU
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Biết cỏch thực hiện cỏc cụng việc chuẩn bị cỏc bước luộc rau.
- Cú ý thức vận dụng kiến thức đó học để giỳp gia đỡnh nấu ăn.
II. Đồ dùng dạy học
- Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả (tựy mựa rau) cũn tươi, non: Nước sạch.
- Nồi, soong cỡ vừa, đĩa (để bày rau luộc).
- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
- Hai cỏi rổ, chậu nhựa hoặc chậu nhụm.
- Đũa nấu.
III. các hoạt động dạy- học:
* Giới thiệu bài (1') - Sgk/ 37
* Bài mới:
Tgian
Giỏo viờn
Học sinh
8'
12'
12'
2'
Hoạt động 1: Chuẩn bị
1. Nguyờn liệu và dụng cụ.
? Quan sỏt H1 và bằng hiểu biết của mỡnh, em hóy nờu tờn những nguyờn liệu và dụng cụ cần, chuẩn bị để luộc rau?
? Ở gia đỡnh em thường luộc những loại rau nào?
2. Sơ chế:
- Quan sỏt H2 và đọc nội dung mục 1b/Sgk.
? Nờu cỏch sơ chế rau trước khi luộc.
? Đối với cỏc loại quả, củ ta cần lưu ý gỡ?
? Hóy kể tờn 1 vài loại củ, quả được dựng làm mún ăn.
Hoạt động 2: Luộc rau và trỡnh bày
1. Luộc rau:
- Hướng dẫn học sinh quan sỏt H3 và đọc nội dung mục 2/Sgk
? Nờu cỏch luộc rau?
? Em hóy cho biết đun lửa to khi luộc rau cú tỏc dụng gỡ?
G: Hướng dẫn cỏc thao tỏc chuẩn bị và luộc rau.
2. Trỡnh bày:
? Khi rau đó chớn em làm gỡ?
Ghi nhớ:
Hoạt động 3: Đỏnh giỏ kết quả học tập
- Vở bài tập.
- Quan sỏt tranh Sgk H1
- Thảo luận nhúm đụi
=> Nờu nhận xột
- HS quan sát- đọc.
- Học sinh dựa vào thực tế hàng ngày => Phỏt biểu
- Nờn nhặt rau, rửa rau thật sạch.
- Gọt vỏ, rửa sạch, cắt thỏi miếng nhỏ.
- Nờu theo dóy lớp
- Nxột - Bổ sung, thực hành.
- Quan sỏt tranh Sgk H3 - Đọc mục 2/ Sgk
- HS trình bày cách luộc rau theo kinh nghiệm bản thân- Dãy HS trả lời.
- ... để rau chớn đều và xanh.
- Thực hành luộc rau
- Vớt rau đó chớn bày vào đĩa - Dỡ tơi đều.
- 3 - 5 học sinh đọc Sgk/ 39
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
File đính kèm:
- Cac mon - Tuan 9.doc