Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 34 - Biết ơn các thương binh và liệt sĩ

 Giỳp HS thấy cần phải tỏ lũng biết ơn các thương binh và liệt sĩ bằng những hành động cụ thể như: Chăm sóc chu đáo các mộ liệt sĩ, thường xuyên lui tới thăm nom và giúp đỡ các thương binh và gia đỡnh liệt sĩ.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm .

 - Mục tiờu: Giỳp HS hiểu: Cần phải tỏ lũng biết ơn và kính trọng các thương binh và gia đỡnh liệt sĩ.

 

doc9 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 34 - Biết ơn các thương binh và liệt sĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr139/SGK bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước? + Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. -> Kết luận: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trờng không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. *Hoạt động 2: Thảo luận (15’) - Mục tiêu: + Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. + Nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Liên hệ những việc làm của người dân ở địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước? + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước? -> GV đưa ra kết luận về tác hại của những việc làm trên. 3. Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Lịch sử ôn tập học kì II I .Mục tiêu: Học xong bài này, giúp HS biết: Trình bày những sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, phản ánh những dấu ấn về sự phát triển của các giai đoạn lịch sử, những thành tựu trong sự nghiệp dựng nước (Kinh tế, chính trị, văn hóa) và giữ nước (chống giặc ngoại xâm) của dân tộc ta từ nửa sau TK XIX đến nay. II .Đồ dùng dạy học - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập). - Phiếu học tập. III .Các hoạt động dạy- học *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao việc cho từng nhóm: + Nhóm 1: Kể tên các sự kiện lịch sử gắn với các nhân vật lịch sử đáng ghi nhớ đã học từ năm 1858 -> 1945? + Nhóm 2: Kể tên các sự kiện lịch sử gắn với các nhân vật lịch sử đáng ghi nhớ thời kì từ năm 1945 -> 1954? + Nhóm 3: Kể tên các sự kiện lịch sử gắn với các nhân vật lịch sử đáng ghi nhớ đã học từ năm 1854 -> 1975? + Nhóm 4: Kể tên các sự kiện lịch sử và những thành tựu đã đạt được từ năm 1975 -> nay? - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kêt quả thảo luận. Nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV chốt KT yêu cầu HS nắm được những mốc lịch sử quan trọng. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV nêu câu hỏi cho cá nhân HS trả lời: 1. Ngày 2/9/1945 là ngày gì? Ngày đó có ý nghĩa lịch sử như thế nào? 2. Thuật lại sự kiện xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập? 3. Cuối tháng 6 đầu tháng 7/1976, Quốc hội nước Việt Nam (KhoáI) đã có những quyết định quan trọng nào? 4. Cuối năm 1953, đầu năm 1960, nơi tiêu biểu của phong trào đồng khởi diễn ra ở đâu? - HS trả lời câu hỏi trước lớp. HS khác nhận xét, GV chốt. *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét giờ học - Chốt lại nội dung bài ôn tập. - Chuẩn bị kiểm tra học kì II. Thứ năm ngày 15 tháng 5 năm 2008 Khoa học Một số biện pháp bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: - Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. - Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK. - Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') ? Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước? 2. Dạy bài mới: (32’) *Hoạt động 1: Quan sát (10’) - Mục tiêu: + Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. + Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. - Cách tiến hành: + HS làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào? + ứng với mỗi hình, GV gọi 1 HS trình bày. Các HS khác có thể chữa nếu bạn làm sai. + GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây: quốc gia, cộng đồng, gia đình. + GV cho HS thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? -> Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường. *Hoạt động 2: Triển lãm: - Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. - Cách tiến hành: + Nhóm trởưng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. Mỗi nhóm tuỳ theo tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được có thể sáng tạo các cách sắp xếp và trình bày khác nhau. + Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày. + Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp. + Cuối buổi học, GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 16 tháng 5 năm 2008 Địa lý. Ôn tập học kì ii I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Hệ thống hoá và củng cố các kiến thức đã học về một số hiện tượng tự nhiên, các lĩnh vực kinh tế, xã hội của Việt Nam; một số hiện tượng địa lí của các châu lục, của khu vực Đông Nam á và một số nước đại diện cho các châu lục. II. Đồ dùng. - Quả địa cầu. - Bản đồ thế giới; Bản đồ các châu lục; Khu vực Đông Nam á. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') ? Kể tên các châu lục đã học trong chương trình Địa Lí lớp 5? ? Nước Việt Nam thuộc khu vực nào? Nằm trong châu lục nào? 2. Ôn tập: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (8’). - Bước 1: Làm việc trên phiếu học tập: Giáo viên phát mỗi học sinh 1 phiếu bài tập . + Chỉ vị trí, giới hạn của các châu lục: Châu Mĩ, châu Phi, châu á, châu Âu, châu Đại Dương và châu Nam Cực trên bản đồ thế giới? + Chỉ vị, trí, giới hạn của Việt Nam? Việt Nam giáp với những nước nào? đại dương nào? - Bước2: HS hoàn thành phiếu bài tập. GV giúp đỡ HS hoàn thiện phần trình bày. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm ( 10’) - GV chia nhóm, HS thảo luận theo nội dung bài tập sau: Châu lục Diện tích( Triệu Km2) Dân số năm2004 (Triệu người) Châu á Châu Âu Châu Phi Châu Mĩ Châu Đại Dương Châu Nam Cực 44 10 30 42 9 14 3875 728 884 876 33 a) Cho biết, năm 2004, châu lục nào có số dân đông nhất trong các châu lục trên thế giới? b) Xếp các châu lục theo thứ tự từ lớn đến bé về diện tích? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên kết luận. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (10’) - GV nêu câu hỏi: + Nêu sự khác nhau về địa hình của hai nước Lào và Căm-pu-chia? + Khu vực Đông á có những điều kiện gì để sản xuất nhiều lúa gạo? + Vì sao châu Phi có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giới? - HS trình bày, HS khác bổ sung ê Giáo viên kết luận . 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Giáo viên nhấn mạnh những ý chính vừa ôn tập. - VN: Ôn kiểm tra học kì II ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày 14 tháng 5 năm 2008 Thể dục Trò chơi: "nhảy ô tiếp sức" và "dẫn bóng" I. mục tiêu: - Chơi trò chơi:"Nhảy ô tiếp sức" và "Dẫn bóng". - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi t ương đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Ph ương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, 4 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định Lợng Ph ơng pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập 120-150m sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a.Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” - HS nêu tên trò chơi và quy định chơi. - HS tham gia chơi thử. - HS chơi b.Trò chơi "Dẫn bóng" -GV nêu tên trò chơi -HS nhắc lại cách chơi -Hai HS làm mẫu -3. Phần kết thúc: -GV hệ thống bài học - Chạy chậm, hít thở sâu tích cực. - NX, đánh giá kết quả bài học. 6-10’ 1-2’ 2-3’ 4-6’ 2x8 nhịp 14-16’ 8-9’ 9'-10' 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - 4 hàng ngang tập dưới sự điều khiển của lớp tr ưởng. - GV phổ biến nhiệm vụ. -Các tổ thi đua với nhau - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang. Thứ năm ngày 15 tháng 5 năm 2008 Thể dục Trò chơi: "nhảy đúng nhảy nhanh" và "ai kéo khoẻ" I. mục tiêu: - Chơi trò chơi:"Nhảy đúng nhảy nhanh" và "Dẫn bóng". - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi t ương đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Ph ương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, 4 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Ph ơng pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập 120-150m sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a.Chơi trò chơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh" HS nêu tên trò chơi và quy định chơi. - HS tham gia chơi thử. - HS chơi b.Trò chơi "Ai kéo khoẻp" -GV nêu tên trò chơi -HS nhắc lại cách chơi -Hai HS làm mẫu -3. Phần kết thúc: -GV hệ thống bài học - Chạy chậm, hít thở sâu tích cực. - NX, đánh giá kết quả bài học. 6-10’ 1-2’ 2-3’ 4-6’ 2x8 nhịp 14-16’ 8-9’ 9'-10' 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - 4 hàng ngang tập dưới sự điều khiển của lớp tr ưởng. - GV phổ biến nhiệm vụ. -Các tổ thi đua với nhau - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang.

File đính kèm:

  • docCac mon - Tuan 34.doc