Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 32 - Phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông

HS hiểu được phũng ngừa TNGT là trỏch nhiệm của mọi người.

 - Đề ra các phương án phũng ngừa TNGT ở cổng trường đặc biệt là địa bàn phường nơi có đường sắt chạy qua.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Số liệu thống kờ về tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng hàng năm của cả nước và của địa phương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Hoạt động 1: Tuyờn truyền

 - Mục tiêu: Gây cho HS ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc về các TNGT từ đú cú ý thức tự giỏc phũng trỏnh tai nạn giao thụng

doc8 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 32 - Phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiếu học tập: + Bước 2: Làm việc cả lớp: .Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. .Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng” (15’) - Mục tiêu: HS kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng. - Cách tiến hành: + GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi: + Chia số HS tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau. + Khi GV hô “bắt đầu” người đứng trên cùng của mỗi đội cầm phấn lên bảng viết tên một tài nguyên thiên nhiên. Khi viết xong, bạn đó đi xuống và đưa phấn cho bạn tiếp theo lên viết công dụng của tài nguyên đó hoặc tên tài nguyên thiên nhiên khác + Trong cùng một thời gian, đội nào viết được nhiều tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của các tài nguyên đó là thắng cuộc. + Số HS còn lại sẽ cổ động cho 2 đội. + HS chơi như hướng dẫn. + Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ ba ngày29 tháng 4 năm 2008 Kĩ thuật Lắp rô bốt(tiết 3) Soạn ngày 15 tháng4 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày 30 tháng 4 năm 2008 Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi :lăn bóng I. mục tiêu: - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm, ph ương tiện: - Địa điểm: Trên sân tr ờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Ph ơng tiện: GV và cán sự mỗi ngời một còi, mối HS 1 quả cầu, mỗi tổ 3 – 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng. III. nội dung và phư ơng pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Ph ư ơng pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập 120-150m sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu * Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: + Nêu tên động tác + HS tập luyện * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: + HS tập luyện * Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân: b. Chơi trò chơi: “Lăn bóng” - HS nêu tên trò chơi và quy định chơi. - HS tham gia chơi thử. - HS chơi 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, hít thở sâu tích cực. - NX, đánh giá kết quả bài học. - VN: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích 6-10’ 1-2’ 2-3’ 4-6’ 2x8 nhịp 14-16’ 2-3’ 2- 3’ 8-10’ 5-6’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - 4 hàng ngang tập sự điều khiển của lớp trư ởng. - GV phổ biến nhiệm vụ. - Đội hình vòng tròn - 1 em - Chia tổ tập luyện - Đội hình 4 hàng dọc - Chia tổ tập luyện - Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. - Các tổ thi đấu - Đội hình vòng tròn - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lịch sử. Ôn tập lịch sử hải phòng (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về nhân vật và các sự kiện lịch sử nổi bật của Hải Phòng trong những năm kháng chiến chống Pháp và Mỹ. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân địa phương. II. Đồ dùng. - Tư liệu lịch sử, bản đồ Hải Phòng. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Vừa ôn tập, vừa kiểm tra. 2. Ôn tập: (28-30') * Học sinh thảo luận nhóm: - Để góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ, tỉnh đội Kiến An đã quyết định đánh phá sân bay Cát Bi vào ngày, tháng, năm, nào? Trận đánh diễn ra như thế nào? - Tại sao phải mở tuyến vận tải quân sự trên biển? Nhờ đâu ta giữ được bí mật tuyến đường? - Mẹ Nguyễn Thị Rũ quê ở đâu? Vì sao mẹ được phong tặng “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”? - Kể tên một số gương anh hùng liệt sỹ nhỏ tuổi ở Hải Phòng mà em biết? - Em hãy kể một vài hành động mà em kính phục? * Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') - Giáo viên nhấn mạnh những ý chính. - VN ôn tập. Thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2008 Khoa học Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? 2. Dạy bài mới: (32’) *Hoạt động 1: Quan sát (15’): - Mục tiêu: + Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. + Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. - Cách tiến hành: + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình Tr132/SGK để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? + Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập. + Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. + GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường? -> Kết luận: - Môi trường tự nhiên cung cấp cho con ngời: + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí + Các nguyên liệu và nhiên liệu (quặng kim loại, than đá, dầu mở, năng lượng mặt trời, gió, nước) dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn. - Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người. *Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn?” (15’): - Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên. - Cách tiến hành: + GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. + GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở Tr133/SGK. ? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? 3. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài. - Chuẩn bị bài sau. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi:dẫn bóng I. mục tiêu: - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm, phư ơng tiện: - Địa điểm:. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phư ơng tiện: GV và cán sự mỗi ng ời một còi, mối HS 1 quả cầu, mỗi tổ 3 – 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng. III. nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập 120-150m sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu * Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: + Nêu tên động tác + HS tập luyện * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: + HS tập luyện * Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân: b. Chơi trò chơi: “Dẫn bóng” - HS nêu tên trò chơi và quy định chơi. - HS tham gia chơi thử. - HS chơi 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, hít thở sâu tích cực. - NX, đánh giá kết quả bài học. - VN: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích 6-10’ 1-2’ 2-3’ 4-6’ 2x8 nhịp 14-16’ 2-3’ 2- 3’ 8-10’ 5-6’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - 4 hàng ngang tập dới sự điều khiển của lớp trởng. - GV phổ biến nhiệm vụ. - Đội hình vòng tròn - 1 em - Chia tổ tập luyện - Đội hình 4 hàng dọc - Chia tổ tập luyện - Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. - Các tổ thi đấu - Đội hình vòng tròn - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 2 tháng 5 năm 2008 Địa lý Địa lý địa phương I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về địa lý Hải Phòng (vị trí, diện tích, dân cư, danh lam thắng cảnh, tài nguyên thiên nhiên). - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng. - Bản đồ Hải Phòng. Sưu tầm tranh ảnh về Hải Phòng. III. Các HĐ dạy - học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Hải Phòng giáp những tỉnh thành nào? Biển ở Hải Phòng có giá trị như thế nào? - Miêu tả một cảnh đẹp của Hải Phòng mà em biết? 2. Bài mới: (26-28') - Học sinh thảo luận nhóm theo các nội dung sau: + Cảng Hải Phòng được xây dựng vào năm nào? Tại sao nói cảng Hải Phòng là một thương cảng lớn của các tỉnh phía Bắc? + Kể tên một số nhà máy đóng tàu và sửa chữa tàu biển ở Hải Phòng mà em biết? + Nhà máy xi măng Hải Phòng hiện nằm ở đâu? Nhà máy đã cho ra đời những loại sản phẩm nào? Những loại nào là đặc biệt? + Đồ Sơn được chia làm mấy khu? Hãy tả lại cảnh Đồ Sơn vào ngày chủ nhật, mùa hè? + Em còn biết đến danh lam thắng cảnh nổi tiếng nào của Hải Phòng? + Hải Phòng có điều kiện thuận lợi gì để nuôi trồng hải sản? Vì sao nói nguồn hải sản ở Hải Phòng có nguy cơ bị cạn kiệt? Chúng ta phải làm thế nào để bảo vệ nguồn tài nguyên hải sản của thành phố chúng ta? - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') - Giáo viên hệ thống nội dung ôn tập. - Nêu một số thành tựu về kinh tế mà thành phố HP đã đạt được? - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docCac mon - Tuan 32.doc
Giáo án liên quan