Học xong bài này, HS biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ rừng cây.) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Nêu những nguồn tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
- Sử dụng tài nguyên hợp lí là như thế nào?
8 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 31 - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho nhóm: tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết,..).
+ Các nhóm thảo luận.
+ Đại diện từng nhóm lên trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
+ GV kết luận: Có nhiều cách để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên theo khả năng của mình.
3. Củng cố, dặn dò: (1-2')
- HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
.
Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Sau khi sinh con, hổ mẹ (hươu mẹ) dạy con những gì?
2. Dạy bài mới: (32’)
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1-2')
*Hoạt động 2: Ôn tập.
Bài 1/124:
- GV nhận xét, chốt:
Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.
Bài 2/124:
- GV chấm Đ, S.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3/125:
- GV chốt:
+ Hoa hồng, hoa hướng dương thụ phấn nhờ côn trùng.
+ Hoa ngô thụ phấn nhờ gió.
Bài 4/125:
- GV chốt:
1- e; 2- d; 3- a; 4- b; 5- c.
Bài 5/125:
- GV chốt đáp án đúng;
+ Sư tử và hươu cao cổ đẻ con.
+ Chim cánh cụt và cá vàng đẻ trứng.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Làm SGK, trình bày miệng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm bài, nối trong SGK.
- HS trình bày trong nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm, điền SGK.
- Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời miệng.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày22 tháng 4 năm 2008
Kĩ thuật
Lắp rô bốt(tiết 2)
Soạn ngày 15 tháng4
Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2008
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: nhảy ô tiếp sức
I. mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động, tích cực.
II. Địa điểm, ph ương tiện:
- Địa điểm: Trên sân tr ường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Ph ương tiện: GV và cán sự mỗi ngời một còi, mối HS 1 quả cầu, mỗi tổ 3 – 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng.
III. nội dung và ph ương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Ph ương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập 120-150m sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân:
+ Nêu tên động tác
+ HS tập luyện
* Ôn phát cầu bằng mu bàn chân:
+ HS tập luyện
* Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân:
b. Chơi trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức”
- HS nêu tên trò chơi và quy định chơi.
- HS tham gia chơi thử.
- HS chơi
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm, hít thở sâu tích cực.
- NX, đánh giá kết quả bài học.
- VN: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích
6-10’
1-2’
2-3’
4-6’
2x8 nhịp
14-16’
2-3’
2- 3’
8-10’
5-6’
4-6’
1-2’
1-2’
- Đội hình hàng dọc
- Đội hình hàng ngang
- 4 hàng ngang tập dướisự điều khiển của lớp tr ưởng.
- GV phổ biến nhiệm vụ.
- Đội hình vòng tròn
- 1 em
- Chia tổ tập luyện
- Đội hình 4 hàng dọc
- Chia tổ tập luyện
- Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau.
- Các tổ thi đấu
- Đội hình vòng tròn
- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật.
- Đội hình hàng ngang.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Lịch sử.
Lịch sử địa phương
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về nhân vật và các sự kiện lịch sử nổi bật của Hải Phòng.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống yêu nước của địa phương.
II. Đồ dùng.
- Bản đồ Hải Phòng, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
- Nêu ý nghĩa của sự ra đời và tác dụng của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình?
2. Ôn tập: (28-30')
HS thảo luận nhóm theo các nội dung sau:
- Ai là người có công xây dựng làng An Biên (Hải Phòng ngày nay)? Nhân dân Hải Phòng đã làm gì để tưởng nhớ nữ tướng Lê Chân?
- Chiến thắng Bạch Đằng diễn ra năm nào? ở đâu? Nêu diễn biến của trận chiến trên sông Bạch Đằng? Hiện nay ở Hải Phòng có những nơi nào thờ Ngô Quyền?
- Em hãy kể một số đình, đền thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ở Hải Phòng?
- Nguyễn Bỉnh Khiêm quê ở đâu? Tại sao lại gọi Nguyễn Bỉnh Khiêm là Trạng trình? Vì sao nhân dân ta kính trọng Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm?
* Đại diện các nhóm trình bày ê Nhận xét, bổ sung ê Giáo viên kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Liên hệ lòng tự hào về quê hương.
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2087
Khoa học
Môi trường
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và hình SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Không kiểm tra.
2. Dạy bài mới: (32’)
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (20’)
- Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.
- Cách tiến hành:
+ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành Tr128/SGK.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
+ Mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình.
-> Kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: môi trường tự nhiên (mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật) và môi trờng nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường).
*Hoạt động 2: Thảo luận; (10’)
- Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
- Cách tiến hành:
+ GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
.Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
.Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
+ HS lần lượt trả lời, HS nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi:chyển đồ vật
I. mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, tích cực.
II. Địa điểm, ph ương tiện:
- Địa điểm: Trên sân tr ường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Ph ương tiện: GV và cán sự mỗi ng ười một còi, mối HS 1 quả cầu, mỗi tổ 3 – 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng.
III. nội dung và ph ương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Ph ương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập 120-150m sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân:
+ Nêu tên động tác
+ HS tập luyện
* Ôn phát cầu bằng mu bàn chân:
+ HS tập luyện
* Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân:
b. Chơi trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức”
- HS nêu tên trò chơi và quy định chơi.
- HS tham gia chơi thử.
- HS chơi
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm, hít thở sâu tích cực.
- NX, đánh giá kết quả bài học.
- VN: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích
6-10’
1-2’
2-3’
4-6’
2x8 nhịp
14-16’
2-3’
2- 3’
8-10’
5-6’
4-6’
1-2’
1-2’
- Đội hình hàng dọc
- Đội hình hàng ngang
- 4 hàng ngang tập dới sự điều khiển của lớp trởng.
- GV phổ biến nhiệm vụ.
- Đội hình vòng tròn
- 1 em
- Chia tổ tập luyện
- Đội hình 4 hàng dọc
- Chia tổ tập luyện
- Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau.
- Các tổ thi đấu
- Đội hình vòng tròn
- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật.
- Đội hình hàng ngang.
Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2008
Địa lý
Địa lý địa phương
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về địa lý Hải Phòng (vị trí, diện tích, dân cư, danh lam thắng cảnh, tài nguyên thiên nhiên).
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng.
- Bản đồ Hải Phòng. Sưu tầm tranh ảnh về Hải Phòng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Có bao nhiêu đại dương trên thế giới? Đó là những đại dương nào?
- Chỉ và mô tả từng đại dương trên bản đồ TG về: vị trí, diện tích, độ sâu?
2. Bài mới: (26-28')
- Học sinh thảo luận nhóm theo các nội dung sau:
+ Hải Phòng giáp những tỉnh thành nào? Biển ở Hải Phòng có giá trị như thế nào?
+ Khu vực đồng bằng của Hải Phòng có những đặc điểm gì?
+ Kể tên một số đảo, một số núi của Hải Phòng? Nêu đặc điểm của một số đảo ở Hải Phòng?
+ Miêu tả một cảnh đẹp của Hải Phòng mà em biết?
+ Kể tên những nhà máy ở Hải Phòng, cảng ở Hải Phòng?
+ Cảng ở Hải Phòng quan trọng như thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày ê nhận xét, bổ sung ê GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Giáo viên hệ thống nội dung ôn tập.
- Nêu một số thành tựa về kinh tế mà thành phố HP đã đạt được?
- Nhận xét tiết học.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
File đính kèm:
- Cac mon - Tuan 31.doc