Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 30 - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS biết:

 - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.

 - Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.

 - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ rừng cây.) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc13 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 30 - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S nhắc lại những điểm cơ bản của động tác. b. Chơi trò chơi: “ Lò cò tiếp sức” - HS nêu tên trò chơi và quy định chơi. - HS tham gia chơi thử. - HS chơi 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, hít thở sâu tích cực. - NX, đánh giá kết quả bài học. - VN: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích 6-10’ 1-2’ 2-3’ 4-6’ 2x8 nhịp 14-16’ 2-3’ 2- 3’ 8-10’ 5-6’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - 4 hàng ngang tập dới sự điều khiển của lớp trởng. - GV phổ biến nhiệm vụ. - Đội hình vòng tròn - 1 em - Chia tổ tập luyện - Đội hình 4 hàng dọc - Chia tổ tập luyện - Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. - Chia tổ tập luyện - Tập theo sự điều khiển của cán sự lớp. - Đội hình vòng tròn - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lịch sử xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình I. Mục tiêu: HS biết: - Việc xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng được yêu cầu của cách mạng lúc đó. - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết qủa của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước Việt - Xô. - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất. II. Đồ dùng: - ảnh tư liệu về Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Nêu những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI? 2. Giới thiệu bài: (1-2')  Xây dựng nhà mày thuỷ điện Hoà Bình 3. Dạy bài mới: (32’) *Hoạt động 1: GVnêu nhiệm vụ bài học: (5’) - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu? - Trên công trường xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào? - Những đóng góp của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta? *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - HS thảo luận các ý: + Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979. + Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình. (Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ). + Sau 15 năm thì hoàn thành (từ năm 1979 đến năm 1994). *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm và cả lớp. - HS đọc SGK, làm việc theo nhóm. - Thảo luận chung cả lớp về nhiệm vụ học tập 2: + Suốt ngày đêm có 35 000 người và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn. + Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng. - GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ công nhân hai nước, trong đó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện mà chúng ta dùng hôm nay. *Hoạt động 4: Làm việc cá nhân và cả lớp. - HS đọc SGK, ghi ý chính vào vở bài tập. - Trình bày ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt: + Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ. + Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống. + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. 4. Củng cố, dặn dò: (2-3') - GV nhấn mạnh ý: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất. - Nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nước đã và đang được xây dựng. - Về nhà học bài. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2008 Khoa học Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú I. Mục tiêu: - Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Sự sinh sản của thú và của chim có gì giống và khác nhau? 2. Dạy bài mới: (32’) *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (12-14’): - Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu. - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. + Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của hổ. Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cùng thảo luận các câu hỏi Tr122/SGK. .Hổ thờng sinh sản vào mùa nào? .Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh? .Khi nào bố mẹ dạy hổ con săn mồi ? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn? .Khi nào hổ con có thể sống độc lập? + Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của hươu. Tiếp theo nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi Tr123/SGK. .Hươu ăn gì để sống? .Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? .Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? + Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. *Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”: (16-18') - Mục tiêu: + Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú. + Gây hứng thú học tập cho HS. - Cách tiến hành: + Tổ chức chơi: .Một nhóm tìm hiểu về hổ (nhóm 1) sẽ chơi với nhóm tìm hiểu về hươu (nhóm 2): Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Trong khi hai nhóm này chơi, hai nhóm còn lại là quan sát viên. .Đối với hai nhóm còn lại cũng tổ chức tương tự như vậy? + Cách chơi: Trong hoạt động 1 các nhóm đều đã học về cách “săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu. + Địa điểm chơi: Cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lớp. Điều quan trọng là những động tác các em bắt chước, chứ không yêu cầu các em phải có khoảng không gian rộng để “thú săn mồi” đuổi bắt “con mồi” như thật. + GV cho HS tiến hành chơi. + Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi: trao tín gậy I. mục tiêu: - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm, ph ương tiện: - Địa điểm: Trên sân tr ường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Ph ương tiện: GV và cán sự mỗi ngời một còi, mối HS 1 quả cầu, mỗi tổ 3 – 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng. III. nội dung và ph ương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Ph ương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập 120-150m sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu * Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: + Nêu tên động tác + HS tập luyện * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: + HS tập luyện * Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân: b. Chơi trò chơi: “ Lò cò tiếp sức” - HS nêu tên trò chơi và quy định chơi. - HS tham gia chơi thử. - HS chơi 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, hít thở sâu tích cực. - NX, đánh giá kết quả bài học. - VN: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích 6-10’ 1-2’ 2-3’ 4-6’ 2x8 nhịp 14-16’ 2-3’ 2- 3’ 8-10’ 5-6’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - 4 hàng ngang tập dới sự điều khiển của lớp trởng. - GV phổ biến nhiệm vụ. - Đội hình vòng tròn - 1 em - Chia tổ tập luyện - Đội hình 4 hàng dọc - Chia tổ tập luyện - Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. - Các tổ thi đấu - Đội hình vòng tròn - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2008 Địa lý Các đại dương trên thế giới I. Mục tiêu: - Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ thế giới. - Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương (vị trí địa lí, diện tích). - Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương. II. Đồ dùng: - Bản đồ thế giới. - Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? Nêu đặc điểm tự nhiên và dân cư của châu Đại Dương? - Vì sao châu Nam Cực không có người sinh sống thường xuyên? 2. Giới thiệu bài: (1-2') Các đại dương trên thế giới 3. Dạy bài mới: (30-32') 3.1. Vị trí của các đại dương: *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (10’): - HS quan sát hình 1, hình 2 trong SGK hoặc quả địa cầu, thảo luận nhóm đôi rồi hoàn thành bảng sau vào giấy: Tên đại dương Giáp với các châu lục Giáp với các đại dương Thái Bình Dương . . ấn Độ Dương . . Đại Tây Dương . . Bắc Băng Dương . . - Đại diện từng cặp HS lên bảng trình bày kết quả, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 3.2. Một số đặc điểm của các đại dương: *Hoạt động 2: Làm việc theo cặp: - HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? - Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. -> Kết luận: Trên bề mặt Trái đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất. 4. Củng cố, dặn dò (2-3’): - HS đọc ghi nhớ/SGK. - Về nhà học bài. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • docCac mon - Tuan 30.doc