Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 28 - Em tìm hiểu về liên hợp quốc (tiết 1)

Học xong bài này, HS có:

 - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.

 - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 - Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.

- Thông tin tham khảo ở phần Phụ lục (trang 71).

- Mi-crô không dây để chơi trò Phóng viên.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc10 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 28 - Em tìm hiểu về liên hợp quốc (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: - Mục tiêu: + So sánh tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián. + Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. + Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng. - Cách tiến hành: + GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK, cử thư kí ghi kết quả thảo luận theo mẫu: Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản - Giống nhau - Khác nhau Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt + Đại diện từng nhóm trình bày kết của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, bổ sung. -> Kết luận: - Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. - GV yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2008 Địa lý Châu Mĩ (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư. - Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì. II. Đồ dùng: - Bản đồ thế giới. - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có). III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3-5’) - Chỉ trên bản đồ thế giới vị trí của châu Mĩ? - Nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ? 2. Giới thiệu bài: (1-2’) Châu Mĩ 3. Dạy bài mới: 3.1. Dân cư châu Mĩ: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (10’): - HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau: ? Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? ? Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống? ? Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? - Một số HS trả lời , HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, giải thích thêm cho HS biết rằng: dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía Tây. -> Kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư. 3.4. Hoạt động kinh tế: *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (10’): - HS trong nhóm quan sát các hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: ? Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ? ? Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? ? Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? - Đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có). -> Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại, còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. 3.5. Hoa Kì: * Hoạt động 3: Làm việc theo cặp (10’) - GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và Thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới. - HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế). - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. -> Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau. 4. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - HS đọc ghi nhớ/SGK. - Về nhà học bài. Thứ tư ngày2 tháng 4 năm 2008 Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi: Bỏ khăn I. mục tiêu: - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng (150g) trúng đích (đích cố định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Bỏ khăn. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Gv và cán sự mỗi ngời một còi, 10 – 15 quả bóng 150g và 2bảng đích hoặc mỗi HS 1 quả cầu, 2 – 3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng. III. nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập 120-150m sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: + Nêu tên động tác + Cán sự làm mẫu - Học phát cầu bằng mu bàn chân: + Nêu tên động tác + Gọi HS làm mẫu, giải thích động tác + HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác. b. Chơi trò chơi: “ Bỏ khăn” - HS nêu tên trò chơi và quy định chơi. - HS tham gia chơi thử. - HS chơi 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực. - NX, đánh giá kết quả bài học. - VN: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích. 6-10’ 1-2’ 2-3’ 4-6’ 2x8 nhịp 14-16’ 2-3’ 12-13’ 5-6’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - 4 hàng ngang tập dới sự điều khiển của lớp trởng. - GV phổ biến nhiệm vụ. - Đội hình vòng tròn - Chia tổ tập luyện - Đội hình 4 hàng dọc - Tập theo khẩu lệnh: “Chuẩn bị, bắt đầu !” - Chia tổ tập luyện - Đội hình vòng tròn - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang. Lịch sử Tiến vào dinh độc lập I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng Miền Nam bắt đầu ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh độc lập. - Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh, mở ra thời kì mới: Miền Nam giải phóng, đất nớc đợc thống nhất. II. Đồ dùng: - ảnh t liệu về đại thắng mùa xuân năm 1975. - Lợc đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam đợc giải phóng năm 1975. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa - ri? - Nêu những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định Pa - ri? 2. Giới thiệu bài: (1-2’) Sau hiệp định Pa - ri, trên chiến trờng miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4-3-1975. -> Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, bắt đầu từ ngày 4/3/1975. 3. Dạy bài mới: (30’) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: (10’) GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: - Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn? - Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30/4/1975 ? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (10’) - HS đọc SGK, thảo luận nhóm đôi nội dung sau: + Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh độc lập diễn ra nh thế nào? + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì? - HS dựa vào SGK, tờng thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập. - HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dơng Văn Minh đầu hàng và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975. - Đại diện nhóm trình bày -> Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -> GV kết luận: - Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc (nh Bạch đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ). - Đánh tan quân xâm lợc Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. - Từ đây, hai miền Nam, Bắc đợc thống nhất. Hoạt động 4. Làm việc cả lớp - GVnêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. - HS kể về con ngời, sự việc trong đại thắng mùa xuân năm 1975. 4. Củng cố, dặn dò: (5’) - HS đọc bài học SGK. - GV chốt lại ý chính của bài và nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi: hoàng anh, hoàng yến I. mục tiêu: - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: GV và cán sự mỗi ngời một còi, mối HS 1 quả cầu, mỗi tổ 3 – 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng. III. nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập 120-150m sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu * Ôn tâng cầu bằng đùi: + Nêu tên động tác + HS tập luyện * Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: + HS tập luyện * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: + Nêu tên động tác + Gọi HS làm mẫu, giải thích động tác + HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác. b. Chơi trò chơi: “ Hoàng Anh, Hoàng Yến” - HS nêu tên trò chơi và quy định chơi. - HS tham gia chơi thử. - HS chơi 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, hít thở sâu tích cực. - NX, đánh giá kết quả bài học. - VN: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích 6-10’ 1-2’ 2-3’ 4-6’ 2x8 nhịp 14-16’ 2-3’ 2- 3’ 8-10’ 5-6’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - 4 hàng ngang tập dưới sự điều khiển của lớp trởng. - GV phổ biến nhiệm vụ. - Đội hình vòng tròn - 1 em - Chia tổ tập luyện - Đội hình 4 hàng dọc - Chia tổ tập luyện - Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. - Chia tổ tập luyện - Tập theo sự điều khiển của cán sự lớp. - Đội hình vòng tròn - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang.

File đính kèm:

  • docCac mon - Tuan 28.doc
Giáo án liên quan