Học xong bài này, HS biết :
- Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường).
- Thực hiện các qui định của UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã (phường).
19 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 22 - Ủy ban nhân dân xã (phường) em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àu).
- Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành.
3. Sử dụng các chất đốt khí:
- Có những loại khí đốt nào? (khí tự nhiên, khí sinh học).
- Ngời ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
(ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra đợc theo đờng ống dẫn vào bếp).
- Bớc 2: Làm việc cả lớp:
+ Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trớc và trong SGK để minh hoạ.
* Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt (10’):
+ Mục tiêu: HS nêu đợc sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
+ Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc theo nhóm:
+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lợng vô tận không? Tại sao?
+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lợng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lợng?
+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
+ Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
+ Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
+ Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trờng không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó.
- Bớc 2: Làm việc cả lớp:
Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- HS đọc ghi nhớ/SGK.
- Về nhà học thuộc bài.
- Giờ sau: Bài 44.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2007
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2008
Thể dục
nhảy dây – phối hợp mang vác
Trò chơi: trồng nụ, trồng hoa
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Tập bật cao, tập phối hợp chạy-mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao để tập bật cao (bóng hoặc khăn). Kẻ vạch giới hạn.
III. nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập sau đó đứng quay mặt vào tâm và xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Chơi trò chơi “ Nhảy lướt sóng”
2. Phần cơ bản:
a. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người:
b. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau:
c. Tập bật cao và tập chạy – mang vác:
d. Chơi trò chơi: Trồng nụ, trồng hoa:
- GV nêu tên trò chơi.
- HS tham gia chơi.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện động tác thả lỏng, hít thở sâu tích cực.
- Hệ thống bài, NX, đánh giá.
- VN: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
6-10’
1-2’
2-3’
1-2’
18-22’
5-7’
1 lần
6-8’
5-7’
1-2 lần
(6-8 m)
1 lần
5-7’
4-6’
2-3’
2’
- Đội hình hàng dọc
- Đội hình vòng tròn
- Các tổ tập theo khu vực quy định dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. HS ôn lại:
+ Tung và bắt bóng bằng hai tay.
+ Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.
- Thi đua giữa các tổ -> GV biểu dương tổ có nhiều người làm đúng.
- Chia tổ tập luyện.
- Mỗi tổ chọn 5-7 em lên nhảy tính số lần, tổ nào thắng được biểu dương.
- Đội hình 2-4 hàng ngang.
- GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vật chuẩn.
- HS bật thử một số lần bằng cả 2 chân (khi rơi xuống nhắc HS phải thực hiện động tác hoãn xung). Thực hiện bật nhảy theo nhịp hô: 1 nhún lấy đà, 2 bật nhảy, 3 rơi xuống đất và hoãn xung.
- Tập phối hợp chạy-mang vác theo từng nhóm 3 người:
- GV làm mẫu.
- HS làm theo
- Tập hợp lớp thành 4 đội đều nhau.
- HS chơi
- Các đội thi đấu.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luật.
- Đội hình hàng ngang.
Kĩ thuật
Lắp xe cần cẩu( 2tiết)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp đợc xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
*Giới thiệu bài: 2’ GV nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế để giới thiệu bài.
Tiết 1
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
10’
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- HS quan sát mẫu xe chở hàng lắp sẵn.
- Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó?
- Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu;ròng rọc;dây tời; trục bánh xe.
25’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
a. Hớng dẫn chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết.
- HS xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ cần cẩu( H2 SGK)
- Để lắp được giá đỡ cẩu, ta phải chọn những chi tiết nào?
- Yêu cầu HS quan sát H.2 SGK. Sau đó, GV gọi 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ?
- GV hướng dẫn HS lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- Gọi 1 HS lên lắp thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào vào bánh đai và tấm nhỏ.
- HS quan sát GV làm.
- HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
- Thanh thứ 4.
- HS thực hành lắp theo hớng dẫn của GV.
- HS thực hành lắp.
- HS quan sát và thực hành lắp.
* Lắp cần cẩu(H.3 SGK)
- Gọi 1 HS lên lắp hình 3.a
- GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện bớc lắp.
- Gọi 1 HS khác lên lắp hình 3.b
- GV hớng dẫn lắp hình 3c.
* Lắp các bộ phận khác: ( H4 SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi trong SGK.
- Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a,4b,4c.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS kắp theo mẫu.
- HS theo dõi.
- HS lên lắp theo hình 3b.
- HS lắp theo hình 3c.
- HS quan sát để trả ời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi vàlắp theo hình trong SGK.
- HS cả lớp quan sát nhận xét.
c. Lắp ráp xe cần cẩu:
- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bớc trong SGK.
- HS theo dõi.
- GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng
- HS quan sát và theo dõi.
- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu .
- HS kiểm tra cùng GV.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- HS quan sát, HS làm
Tiết 2
30’
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe chở hàng.
a. Chọn chi tiết.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
b. Lắp từng bộ phận:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- HS đọc ghi nhớ..
- HS quan sát hình trong SGK.
- GV cần lưu ý HS : Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cần cẩu.
- Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu.
c) Lắp ráp xe cần cẩu:
- GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
- GV nhắc HS lắp xong cần kiểm tra: Quay tay, cần cẩu có nâng hàng lên và hạ hàng xuống được không.
* Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm ,
- Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn,
- GV đánh giá sản phẩm của bạn theo 2 mức.
- GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
- HS theo dõi và lắp theo SGK.
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- HS tiến hành kiểm tra.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- HS theo dõi.
- HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- HS tháo dời các chi tiết xếp vào bộ lắp ghép.
Hoạt động 5: Dặn dò (5 phút)
GV nhận xét giờ học.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thể dục
nhảy dây – di chuyển tung bắt bóng
I. Mục tiêu:
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Ôn bật cao, tập phối hợp chạy-mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện. Chuẩn bị dụng cụ cho bài tập chạy - nhảy - mang vác.
III. nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Chơi trò chơi “ Trồng nụ, trồng hoa ”
2. Phần cơ bản:
a. Ôn di chuyển tung và bắt bóng:
- Tập di chuyển ngang không bóng trước.
- Tập di chuyển và tung bắt bóng theo nhóm 2 người.
b. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau:
c. Tập bật cao, chạy, mang vác:
- Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện động tác thả lỏng, hít thở sâu tích cực.
- Hệ thống bài, NX, đánh giá.
- VN: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
6-10’
1-2’
2-3’
1-2’
18-22’
6-8’
1 lần
5-7’
7-9’
1 lần
1-2 lần
4-6’
2-3’
2’
- Đội hình hàng dọc
- Đội hình hàng ngang
- Các tổ tập theo khu vực quy định dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
- Thi đua giữa các tổ -> GV biểu dương tổ có nhiều người làm đúng.
- Chia tổ tập luyện.
- Mỗi tổ chọn 5-7 em thực hiện, tổ nào thắng được biểu dương.
- Đội hình 2-4 hàng ngang.
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định.
- Lần cuối tổ chức thi nhảy vừa tính số lần vừa tính thì giây xem ai nhảy được nhiều hơn.
- Tập bật cao, phối hợp chạy-mang vác theo từng nhóm 3 người.
- GV làm mẫu.
- HS làm theo
- Các tổ thi với nhau
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật.
- Đội hình hàng ngang.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
File đính kèm:
- Cac mon - Tuan 22.doc