Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 12 - Bài 6: Kính già, yêu trẻ

Học xong bài này, HS biết:

Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.

Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.

Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ.

 

doc18 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 12 - Bài 6: Kính già, yêu trẻ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với SGK (10’): * Mục tiêu: - HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc cá nhân: + GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong trang 50/SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. - Bước 2: Chữa bài tập: + GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý. à Kết luận: Đồng là kim loại, đồng – thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng. * Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận (10’): + Mục tiêu: - HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng. + Cách tiến hành: - Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50,51/SGK. - Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình. à Kết luận: + Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển + Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như: nồi, mâm các nhạc cụ như: kèn, cồng, chiênghoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng + Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại. 3. Củng cố, dặn dò (2-3’): - HS đọc ghi nhớ/SGK. - Về nhà học thuộc bài. - Giờ sau: Bài 25. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thể dục ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung Trò chơi: “Kết bạn” I. Mục tiêu Ôn tập hoặc kiểm tra năm động tác : Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bải thể dục phát triển chung . Yêu cầu tập đúng theo nhịp và thuộc bài . Chơi trò chơi kết bạn . Yêu cầu chơi sôi nổi, phản xạ nhanh . II. Địa điểm và phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch. III. nội dung - phương pháp: Nội dung Thời gian Phương pháp 1. Phần mở đầu 5’ - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên - Xoay các khớp cổ chận, cổ tay, khớp gối vai hông 1- 2 phút 2. Phần cơ bản a) Ôn tập: - Ôn tập năm động tác : Vươn thở, tay, chân, văn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung Tập theo đội hình hàng ngang - Giao viên hô nhịp, cán sự làm mẫu. - Kiểm tra năm động tác đã học 12 – 14’ Giáo viên gọi mỗi đợt 4 –5 học sinh lên thực hiện một lần cả năm động tác dưới sự điều khiển của giao viên. Giáo viên đánh giá : Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành . b) Trò chơi kết bạn 5 – 6’ Chơi theo đội hình vòng tròn 3. Phần kết thúc 4 - 6/ Đội hình hàng ngang - Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy 2/ Giáo viên nhận xét đánh giá - Giáo viên giao bài tập về nhà ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2007 Địa lý Tiết 12: Công nghiệp I. Mục tiêu - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp. - Xác định trên bản đồ một số địa phương có các măt hàng thủ công nổi tiếng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: (3 - 5’) - Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết? 2. Giới thiệu bài: Công nghiệp 3. Dạy bài mới: 3.1. Các ngành công nghiệp: * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ (10’): - Bước 1: HS làm các bài tập ở mục 1/SGK. - Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời, GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi đối vi hoặc đối đáp về sản phẩm của các ngành công nghiệp. à Kết luận: - Nước ta có nhiều ngành công nghiệp. - Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng. + Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí. + Hình b thuộc ngành công nghiệp điện ( nhiệt điện). + Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng. + Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh. - GV nêu câu hỏi: Ngành công nghiệp có vai trò ntn đối với đời sống và sản xuất? ( Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu). 3.2. Nghề thủ công: * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (10’): - Bước 1: HS làm các bài tập ở mục 1/SGK. + HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK. àKết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp (10’): - Bước 1: HS dựa vào SGK, chuẩn bị trả lời câu hỏi: Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì? - Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Nếu có điều kiện GV cho HS chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng. à Kết luận: - Vai trò: Tận dụng la động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu. - Đặc điểm: + Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. + Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hoà, hàng cói Nga Sơn.. 4. Củng cố, dặn dò (2-3’): - HS đọc ghi nhớ/SGK. - Về nhà học thuộc bài. - Giờ sau: Bài 13. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2007 Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản( 3 tiết) I) Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản. - Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. Học sinh yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được. II) Đồ dùng dạy học: - Một mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi. - Một số mẫu thêu đơn giản. - Một mảnh vải trắng, kim, khung thêu, chỉ khâu, chỉ thêu các mầu, thước kẻ, kéo... III) Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 học sinh thêu dấu nhân đã học. 2. Bài mới: Tiết 1 5phút 1. Quan sát và nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu túi xách tay - Quan sát vật mẫu - Em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng túi xách này? -... túi hình chữ nhật, bao gồm thân túi và quai túi. Quai túi được đính vào 2 bên miệng túi. Một mặt của thân túi có hình thêu trang trí. - Em có nhận xét gì về đường khâu của túi xách này? - Khâu bằng mũi khâu thường - Yêu cầu học sinh nói công dụng của chiếc túi này? -... đựng ... - Đưa ra một số mẫu áo may sẵn để học sinh quan sát - Quan sát vật mẫu - Kết luận: Đây là khâu và thêu túi xách đơn giản, còn ngày nay mọi người thường may, thêu túi xách bằng máy... 15phút 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Đo và cắt vải: - Yêu cầu học sinh đọc thầm mục 1, quan sát hình 2 sách giáo khoa. - Đọc thầm và quan sát hình - Nêu cách đo và cắt vải? -.. đặt mảnh vải lên mặt bàn, vuốt phẳng. Đo, kẻ cắt một hình chữ nhật... - Giáo viên thao tác mẫu - Quan sát 12phút * Học sinh thực hành Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Yêu cầu học sinh chọn những vật dụng cần thiết để đo và cắt vải - 1 học sinh thực hành trước lớp bước 1 - Nhận xét -Yêu cầu học sinh thực hành - Hoạt động cá nhân - Quan sát hướng dẫn 2 phút * Dặn dò - Nhận xét sản phẩm vừa thực hành - Giữ bảo quản để giờ sau học tếp Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tiết 2 14phút 1. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Thêu trang trí trên vải: - Yêu cầu học sinh nói lại cách đo, cắt vải. -.. đặt mảnh vải lên mặt bàn, vuốt phẳng. Đo, kẻ cắt một hình chữ nhật... - Yêu cầu 1 học sinh thao tác lại bước này. - 1học sinh thao tác - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 và quan sát hình 3. - Đọc thầm và quan sát hình 3 ? Trước khi vẽ mẫu thêu ta cần làm gì? -... gấp đôi theo chiều dài mảnh vải làm thân túi. => chú ý bố trí hình thêu cho cân đối trên một nửa mảnh vải. ? Sau đó chúng ta làm gì? -...dùng bút chì vẽ mẫu theo ý thích hoặc in sang các mẫu thêu đơn giản. - Cho học sinh quan sát một số hình thêu mẫu. - Quan sát ? Em hãy nêu tên các mũi thêu đã học ở lớp 4? -... thêu móc xích, thêu vặn thừng ... - Giáo viên thao tác mẫu. - Học sinh quan sát. 18phút 2. Học sinh thực hành ? Em sẽ thêu hình mẫu thêu trên vải bằng mũi thêu nào? -... học sinh nêu. - Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm . - Học sinh thực hành. - Quan sát, hướng dẫn . 2 phút * Dặn dò - Nhận xét sản phẩm vừa thực hành. - Giữ bảo quản để giờ sau học tiếp. Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2007 Tiết 3 13phút 1. Hướng dẫn học sinh thao tác kĩ thuật: * Khâu miệng túi: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 và đọc thầm sách giáo khoa mục 3. - Quan sát hình và đọc thầm sách giáo khoa. ? Em hãy cho biết vạch dấu hai đường gấp mép ở mặt phải hay mặt trái mảnh vải? -... mặt phải ? Nêu cách vạch dấu và gấp mép vải? -... vạch dấu 2 đường thẳng cách đều nhau. Một đường cách mép vải 3 cm ... ? Nêu cách khâu miệng túi? -... khâu lược cách mép vải 5mm... khâu bằng mũi khâu thường đã học ... - 1 học sinh thao tác - Quan sát nhận xét * Khâu thân túi: - Yêu cầu học sinh đọc thầm mục 4 và quan sát hình 6. - Đọc thầm và quan sát. ? Nêu cách khâu thân túi? - ... gấp đôi mảnh vải theo chiều dài, mặt phải úp vào trong .. - Giáo viên thao tác mẫu. - Học sinh quan sát. * Khâu quai túi: - Yêu cầu học sinh đọc thầm mục 5 và quan sát hình 7 . - Đọc thầm và quan sát hình 7. ? Nêu cách khâu quai túi? -... đặt mảnh vải làm quai túi lên bàn ... - Giáo viên thao tác mẫu và giải thích. - Quan sát. * Đính quai túi vào miệng túi - Yêu cầu hoc sinh đọc thầm mục 6 và quan sát hình 8. - Đọc thầm và quan sát hình 8. ? Có mấy bước đính quai túi vào miệng túi? -.. 2 cách ... - Giáo viên thao tác mẫu. - Quan sát 18phút 2. Học sinh thực hành - Kiểm tra đồ dùng của học sinh - Yêu cầu học sinh hoàn thành việc khâu túi - Học sinh thực hành - Quan sát, hướng dẫn 3phút 3. Đánh giá sản phẩm: - Trương bày sản phẩm - Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của học sinh 3. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị vật liệu và công cụ cho bài sau. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • docCac mon - Tuan 12.doc