Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Thực hành xử lí tình huống

I. MỤC TIÊU:

- Qua bài thực hành xử lí tình huống , HS ôn tập lại các tình huống để sử lý trong cuộc sống hàng ngày.

- HS có thói quen hành vi sử dụng trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Hoạt động1. Tìm hiểu tình huống:

Hãy ghi cách ứng xử cần thiết trong mỗi tình huống dưới đây:

 

doc12 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1859 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Thực hành xử lí tình huống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i học, em thấy một em bé bị ngã. a). ... b) c) * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi. HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu bài tập. Đại diện các nhóm HS trình bày trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. GV kết luận. * Hoạt động 2. Tìm hiểu tình huống. Khoanh vào ô trống trước cách giải quyết em cho lã đúng nhất. Do chủ quan , Nam đã nhận một công việc không phù hợp với khả năng của mình. Nam sẽ: Bỏ không làm. Làm qua loa cho xong. Cố gắng làm cho tốt. Xin đổi công việc khác. * Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhân vàophiếu bài tập. - HS đổi vở- Lớp nhận xét. - GV chốt việc làm đúng. *Hoạt động 3. Làm việc cá nhân. - Ghi lại 1 thành công trong học tập, lao động bằng sự cố gắng, quyết tâm của bản thân. - HS làm việc cá nhân- Đổi bài kiểm tra. - GV chốt. *Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò: 3’ GV nhận xét giờ học- VN ôn lại cách xử lí tình huống đã học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Khoa học Ôn tập : Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức HS đã học về con người và sức khoẻ. II. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập (32-35’) Câu 1.Đến tuổi dậy thì , cơ quan sinh dục nam tạo ra gì? a) Trứng b) Tinh trùng c) Hợp tử. Câu 2. Đến tuổi dậy thì cơ quan sinh dục nữ tạo ra gì? a) Tinh trùng b) Trứng c) Hợp tử. Câu 3. Trong số những bệnh : Sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, viêm gan B, bệnh nào lây qua dường sinh sản và đường máu? Câu 4. Hoàn thành bài tập sau: Số thứ tự Tên vật liệu Đặc điểm/ Tính chất Công dụng 1 2 3 * Hoạt động 4: Củng cố. (3 - 5’) GV nhận xét giờ học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ . Thứ ba ngày 9 tháng 1 năm 2007 Lịch sử Ôn tập I. Mục tiêu: HS ôn tập các nhân vật và sự kiện lịch sử đã học từ thời kì chống thực dân Pháp xâm lược( 1858- 1945) II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (32-35’) Bài1. HS làm việc trên phiếu học tập: Bài 1.Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp. Nhà Nguyễn nhường 3 tỉnh miền đông Nam Kì cho thực dânPháp 1858 1859 Thực dân Pháp đánh vào Gia Định. 1862 Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. - Đại diện các nhóm trình bày – Nhóm nhóm khác bổ sung. - GV kết luận. Bài 2. Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp. Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. Các đề nghị canh tân đất nước của NguyễnTrường Tộ. Xây dựng quân đội hùng mạnh để đánh Pháp. Thuê chuyên gia nước ngoài giúp nhân dân ta khai thác tài nguyên. Mở các trường dạy đóng tàu , đúc súng, sử dụng máy móc Bài 3. Khoanh tròn vào đáp án đúng: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XI X- đầu thế kỉ X X là: a)Bộ máy cai trị thuộc địa được hình thành. b)Thành thị phát triển , buôn bán được mở rộng. c) Các giai cấp, tầng lớp mới hình thành bên cạnh sự tồn tại của các giai cấp cũ. e) Tất cả các ý trên. * Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhân- Đổi vở kiểm tra. - GV kết luận. Bài 4. Hãy sắp xếp các sự kiện lịch sử dưới đây theo trình tự thời gian , bằng cách ghi trước mỗi sự kiện lịch sử đó. + Chiến dịch Biên giới. + Chiến dịch Điện Biên Phủ. + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. + Chiến dịch Việt Bắc. + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. * Hoạt động 4: Củng cố. (3’) GV nhận xét giờ học . Thứ năm ngày 11 tháng 1 năm 2007 Kĩ thuật Ôn tập I. Mục tiêu: Ôn tập các mũi thêu cơ bản đã học. II. Đồ dùng dạy học: Kim, chỉ, vải, mẫu thêu III - Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Chọn mẫu thêu - Nêu các mũi thêu đã học? - Nêu lại cách thêu các mũi thêu trên? - Vài HS nêu- Lớp nhận xét. * Hoạt động 2: Thực hành. - Gọi từng HS lên bảng thực hành mũi thêu chữ V và dấu X. - HS làm việc cá nhân. - GV bao quát chung- Hướng dẫn HS lúng túng. * Hoạt động 3: TRưng bày sản phẩm - GV nhận xét từng sản phẩm- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Chọn ban giám khảo bình chọn ra sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật. - GV kết luận. * Hoạt động 4: Củng cố. (3’) - GV nhận xét giờ học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Khoa học Ôn tập: Con người và sức khoẻ ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập kiến thức đã học cho HS về con người và sức khoẻ. II. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Thực hành (35’) * Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về tính chất và công dụng của các vật liệu đã học * Cách tiến hành: Bước1. Tổ chức và hướng dẫn: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu. Nhóm1. Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt, thuỷ tinh. Nhóm 2. Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi , tợi. Nhóm 3. Nêu tính chất, công dụng của nhôm, gạch ngói, chất dẻo. Nhóm 4.Nêu tính chất, công dụng của mây, tre, song. Bước 2. Làm việc theo nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu. - Thư kí ghi kết quả làm việc . Bước 3. Trình bày và đánh giá: Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung. - GV kết luận: * Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của tuổi dậy thì? - GVđưa ra các mốc tuổi của cuộc đời – HS có nhiệm vụ chỉ ra thời kì đó là lứa tuổi nào. - Lớp nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố. (3’) GV nhận xét giờ học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2007 Địa lí Ôn tập I. Mục tiêu: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về về địa líViệt Nam. II. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập Bài 1. Khoanh vào ý trước câu trả lời đúng: + Nước ta có 54 dân tộc. + Số dân ở thành thi chiếm tổng số dân nước ta. + Dân cư nước ta tập chung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên. + ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất. + Nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp. + ở nước ta nghành thuỷ sản chủ yếu phân bố ở vùng núi và trung du. + Trồng trọt là nghành sản xuất chính trong nông nghiệp của nước ta + Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta. Bài 2. Tại sao chúng ta phải bảo vệ, khai thác, sử dụng đất và rừng một cách hợp lí? Bài 3. Hoàn thànhbài tập sau: Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính Địa hình Khí hậu Sông ngòi * Hoạt động 4: Củng cố. (3’) - GV chốt lại nội dung vừa ôn tập - GV nhận xét giờ học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thể dục ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: thỏ nhảy I. Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. YC thuộc cả bài và thưc hiện các động tác cơ bản đúng - Trò chơi: “Thỏ nhảy” YC biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động. II. Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập. Còi. III.Nội dung giảng dạy: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A. Phần mở đầu: 1)Nhận xét: -ổn định tổ chức lớp. -GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học. 2)Khởi động: B. Phần cơ bản: 1.bài thể dục phát triển chung. +Ôn cả bài thể dục phát triển chung. -Lần 1: GV điều khiển. +GV nhận xét ưu nhược điểm. -Lần 2: GV điều khiển +GV nhận xét ưu nhược điểm. +Lần 3: Lớp trưởng hô nhịp cho HS tập toàn bộ ĐT +Lần 4: Lớp trưởng hô nhịp không làm mẫu. +GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 2) Trò chơi: THỏ nhảy -GV nêu tên trò chơi. -Giải thích cách chơi, luật chơi +GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C. Phần kết thúc: 2) GV nhận xét tiết học. -GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5à 8 phút 20à 22 phút 3à4lần 1 đt 2x8nhịp 8-->10phút 3à 5 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. -HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện -Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai -Chạy nhẹ nhành trên sân trường 100 m rồi đi thường thành vòng tròn hít thở sâu. -1 HS tập chậm 1 lần, mỗi ĐT 2x 8 nhịp. -HS cả lớp tập chậm từng nhịp để dừng lại sửa chỗ sai cho HS. . -Cả lớp tập theo động tác hô và tập mẫu của cán sự. -Các tổ thi đua trình diễn. -HS tập hợp theo đội hình chơi. -1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. -HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thể dục ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Lò cò tiếp sức I. Mục tiêu: - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung, YC thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kĩ thuật. - Trò chơi: Lò cò tiếp sức” YC biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. II. Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập. Còi. III. Nội dung giảng dạy: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A. Phần mở đầu: 1)Nhận xét: - ổn định tổ chức lớp. - GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học. 2)Khởi động: B. Phần cơ bản: 1. Bài thể dục phát triển chung. +Ôn cả bài thể dục phát triển chung. -Lần 1: GV điều khiển. +GV nhận xét ưu nhược điểm. -Lần 2: Cán sự điều khiển +GV nhận xét ưu nhược điểm. 1. Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. -HS Kiểm tra theo nhóm cho điểm cá nhân. +GV Đánh giá: -Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng từng động tác và thứ tự các động tác trong bài. -Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác trong bài, có thể nhầm nhịp hoặc quên 2-3 động tác. 2) Trò chơi: Lò cò tiếp sức. -GV nêu tên trò chơi. -Giải thích cách chơi, luật chơi +GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C. Phần kết thúc: 2) GV nhận xét tiết học. -GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5à 8 phút 20à 22 phút 3à 4lần 1 đt 2x8nhịp 8-->10phút 3à 5 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. - HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhành trên sân trường 100 m rồi đi thường thành vòng tròn hít thở sâu. -1 HS tập chậm 1 lần, mỗi ĐT 2x 8 nhịp. - Cả lớp tập theo động tác hô và tập mẫu của cán sự. - Các tổ thi đua trình diễn. -HS thực hiện 8 động tác. -HS tập hợp theo đội hình chơi. -1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. - HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • docCac mon - Tuan on tap.doc
Giáo án liên quan