Hoạt động 2: bài mới (15p’)
*MT: Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn nước Việt Nam.
-Biết trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vừa có đất liền, có biển, có đảo và quần đảo. Các nước giáp với nước ta ở phần đất liền là Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. (HS khá, giỏi Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý Việt Nam đem lại. Biết được phần đất liền nước ta hẹp theo chiều ngang, chạy theo chiều Bắc – Nam, có bờ biển cong hình chữ s.
*PP:.Quan sát, Thảo luận, hỏi đáp.
*Đ D: sgk, bản đồ, lược đồ, quả địa cầu.
4 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Việt Nam - Đất nước chúng ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa lí: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
Các hoạt động
Các hoạt động dạy- học cụ thể
Hoạt động 1: bài cũ (5p’)
*MT: HS biết được chương trình môn Địa lý lớp 5, phương pháp học môn địa lý 5.
-GV giới thiệu về môn địa lý lớp 5; yêu cầu cần đạt của môn địa lý khi học.
-GV kiểm tra sách, vở cần có để học môn địa lý.
Hoạt động 2: bài mới (15p’)
*MT: Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn nước Việt Nam.
-Biết trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vừa có đất liền, có biển, có đảo và quần đảo. Các nước giáp với nước ta ở phần đất liền là Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. (HS khá, giỏi Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý Việt Nam đem lại. Biết được phần đất liền nước ta hẹp theo chiều ngang, chạy theo chiều Bắc – Nam, có bờ biển cong hình chữ s.
*PP:.Quan sát, Thảo luận, hỏi đáp.
*Đ D: sgk, bản đồ, lược đồ, quả địa cầu.
-GV giới thiệu bài: Việt Nam – đất nước chúng ta.
- HS quan sát bản đồ Việt Nam , GV giới thiệu.
*Bước 1: Học nhóm 4 -5.
-GVyêu cầu: Quan sát lược đồ hình 1 chỉ nước ta và cho biết vị trí nước ta trong khu vực Đồng Nam Á?
-HS thực hiện , Gv kiểm tra hỏi từng nhóm .
-HS trình bày theo nhóm .
-HS đọc chú thích: Bán đảo Đông Dương .
-GV gọi HS lên chỉ vị trí nước ta trên bản đồ.
-GV giao: Quan sát hình 1 ,thảo luận theo nhóm các câu hỏi SGK trang 66 ?
- HS làm việc, thành viên trong nhóm nêu lần lượt.
* Bước 2: Học toàn lớp
- HS lần lượt lên chỉ trên bản đồ, trình bày các câu hỏi.
-GVkết luận:( chỉ bản đồ) nước ta có đất liền ,đảo, quần đảo, biển và vùng trời đó là đường hàng không .
+ Hãy chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu ?
-HS lên chỉ , GVnhận xét.
+Nước ta có thuận lợi gì trong giao lưu với các nước ?
-HS lên chỉ và trình bày- lớp nhận xét, bổ sung
-GV kết luận: Do vị trí thuận lợi nên ta giao lưu với các nước bằng đường biển, đường bộ, hàng không .
Hoạt động 3: luyện tập (15p’)
*MT: HS ghi nhớ được diện tích phần đất liền Việt Nam khoảng 330000km2. Chỉ được phần đất liền của nước ta trên bản đồ.
*PP:
*Đ D:
* Bước1 : Học nhóm 5
GV yêu cầu: Quan sát hình 2 và bảng số liệu.
+ Diện tích nước ta bao nhiêu? phần đất liền ta có đặc điểm gì ? So sánh diện tích nước ta với các nước trong khu vực? HS nhận phiếu và điền vào phiếu.
*Bước 2: Toàn lớp:- HS làm việc trình bày. Lớp bổ sung.
- GVkết luận: ( SGV) trang 79.
-GV tuyên dương nhóm đạt tốt.
Hoạt động 4: củng cố (5p’)
*MT: HS nẵm chắc kiến thức bài học.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà học và làm bài tập ở vở bài tập.
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
Các hoạt động
Các hoạt động dạy- học cụ thể
Hoạt động 1: bài cũ (5p’)
*MT: Ôn bài: Việt Nam- Đất nước chúng ta.
*PP: Hỏi-đáp.
*Đ D: sgk, bản đô, địa cầu
-GV nêu câu hỏi- hs trả lời và chỉ bản đồ, địa cầu.
+Lãnh thổ nước ta gồm có những bộ phận nào?
+Nêu vị trí, giới hạn, hình dáng và diện tích của nước ta?
-GV nhận xét, kết luận- ghi điểm.
Hoạt động 2: bài mới (15p’)
Tìm hiểu phần Địa hình của Việt Nam:
*MT: Nêu được đặc điểm chính của địa hình (phần đất liền): diện tích là đồi núi, cao nguyên; diện tích là đồng bằng.
*PP:.quan sát, thảo luận.
*Đ D: sgk, lược đồ.
-GV giới thiệu bài: Địa hình và khoáng sản.
+Bước 1:Hoạt động cá nhân –lớp nhận xét, bổ sung.
HS đọc mục 1 và quan sát hình 1(sgk), trình bày nội dung:
*Chỉ vị trí vùng đồi núi, đồng bằng trên lược đồ.
*Kể tên và chỉ vị trí các đãy núi trên lược đồ.
*Kể tên và chỉ vị trí ccác đồng bằng lớn của nước ta trên lược đồ.
+Bước 2: hoạt động nhóm: Các nhóm thảo luận nội dung
*Nêu các đặc điểm chính của địa hình nước ta?
-Đại diện nhóm trình bày và chỉ trên bản đồ.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: Trên phần đất liền nước ta, diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp; diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa bồi đắp.
Hoạt động 3: bài mới (15p’)
Phần khoáng sản:
*MT: biết và nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên; chỉ được vị trí của các mỏ khoáng sản trên lược đồ: than ở Quảng Ninh, dầu mỏ ở vùng biển Việt Nam..
*PP: Quan sát, thảo luận.
*Đ D: sgk, lược đồ, phiếu học tập nhóm.
-HS thảo luận nhóm các nội dung gv nêu:
*Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta?
*Hoàn thành nội dung trong phiếu học tập:
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A-pa-tít
Sắt
Dầu mỏ
Bô- xít
A
Al
Quảng Ninh
Lào Cai
Hà Tĩnh
Biển Đông
Tây Nguyên
Chất đốt Phân bón
Máy móc..
Chất đốt
Nhôm
Đại diện nhóm trình bày- lớp nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, A-pa-tít, sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên, đồng, thiếc, vàng, bô xít
Hoạt động 4: củng cố (5p’)
*MT:HS nắm chắc kiến thức bài học.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
-Về học bài và hoàn thành các bài tập.
Địa lý: KHÍ HẬU
Các hoạt động
Các hoạt động dạy- học cụ thể
Hoạt động 1: bài cũ(5p’)
*MT: Ôn về địa hình và khoáng sản.
*PP: Hỏi-đáp.
-GV nêu câu hỏi- hs trả lời:
+Hãy chỉ dãy núi và đồng bằng lớn nước ta?
+Kể tên một số loại khoáng sản nước ta?
- GV nhận xét cho điểm .
Hoạt động 2: bài mới
(15p’)
*MT: Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam. HS khá giỏi giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa; biết chỉ các hướng gió đông bắc, tây nam, đông nam.
*PP:.Quan sát, thảo luận
*Đ D: sgk, bản đồ khí hậu, địa cầu.
-GV giới thiệu bài: Khí hậu
1.Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
*Bước 1: Học nhóm 5. –Gv giao việc:
+Quan sát địa cầu và hình 1SGK, đọc nội dung, thảo luận: +Nước ta nằm đới khí hậu nào? Chỉ vị trí Việt Nam trên địa cầu.
+ Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
+Chỉ hướng gió chính của tháng 1 và 7 trên bản đồ ?
- HS làm việc , GV theo dõi.
* Bước 2: Học toàn lớp
- HS lên chỉ trên bản đồ khí hậu Việt Nam? HS trình bày.
–Lớp nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận:( chỉ bản đồ) Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa; nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Hoạt động 3: luyện tập (18p’)
*MT: chỉ ra ranh giới khí hậu Bắc-Nam trên lược đồ; biết được sự khác nhau về khí hậu giữa hai miền; Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống, sản xuất của nhân dân. Biết nhận xét bảng số liệu ở mức độ đơn giản.
*PP: Quan sát, thảo luận.
*Đ D: sgk, bản đồ khí hậu.
2.khí hậu giữa 2 miền có sự khác nhau.
* Bước1 : Học cá nhân
- GV yêu cầu: 1 em chỉ dãy núi Bạch Mã. GV giới thiệu ranh giới 2 miền Nam- Bắc.
+Đọc SGK, hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu 2 miền?
+Đọc bảng số liệu nêu sự khác nhau giữa các mùa?
- HS quan sát, đọc số liệu và nhận xét.
*Bước 2 : Học toàn lớp
- HS trình bày- lớp bổ sung.
-GVnhận xét, kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa hai miền Nam-Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; mùa hè nóng, mưa nhiều; Miền Nam nóng quanh năm, có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa.
*Bước 3: Học nhóm 5
- GV yêu cầu: Thảo luận nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống nhân dân? ghi vào bảng nhóm và trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: sgk
- HS liên hệ lũ lụt ở quê hương, trên nước ta.Gây ra hậu quả, ảnh hưởng sản xuất.- HS quan sát tranh hậu quả lũ lụt.
Hoạt động 4: củng cố 5p
*MT: HS nắm vững bài.
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét giờ học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài Sông ngòi.
Địa lý: SÔNG NGÒI
Các hoạt động
Các hoạt động dạy- học cụ thể
Hoạt động 1: bài cũ (5p’)
*MT: Ôn về khí hậu.
*PP: Hỏi- đáp
-GV hỏi- hs trả lời:
+Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Nêu đặc điểm khí hậu của nước ta?
+Nêu những ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống, sản xuất của nhân dân ta?
-GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: bài mới (12p’)
*MT:
*PP:.
*Đ D:
-GV giới thiệu bài: Sông ngòi
-HS quan sát bản đồ sông ngòi Việt Nam, thảo luận theo
cặp và trả lời câu hỏi:
+Nước ta có nhiều hay ít sông?
+Kể tên và chỉ vị trí một số dòng sông ở nước ta?
+Ở miền Bắc và miền Nam có những dòng sông lớn nào?
+Nhận xét về đặc điểm sông ngòi ở miền Trung?
-Một số hs lên chỉ bản đồ các dòng sông chính: sông Hồng,
sông Đà, sôngMã, sông Cả, sông tiền, sông Hậu, sông
Đồng Nai
Hoạt động 3: luyện tập (18p’)
*MT:
*PP:
*Đ D:
Hoạt động 4: củng cố (5p’)
*MT:
*PP:
*ĐD:.
File đính kèm:
- dia li 5(1).doc